Xăng sinh học
-
(Dân trí) - Căng thẳng tại Trung Đông, việc gia hạn chính sách cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô của OPEC+, xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn… là những nguyên nhân tác động đến giá xăng dầu tuần qua.
-
Đúng như dự đoán, giá xăng dầu đợt điều chỉnh thường kỳ ngày 1/3 tiếp tục giảm trong đó giá xăng các loại giảm nhẹ, dầu trong đó có dầu diesel giảm khá mạnh hơn 550 đồng/lít.
-
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ trưởng Bộ Công Thương truyền đạt ý kiến của lãnh đạo Chính phủ về sửa đổi Nghị định kinh doanh xăng dầu.
-
Theo dự tính của doanh nghiệp, giá xăng dầu trong nước ngày 21/2 sẽ tăng gần ngưỡng 1.000 đồng/ lít. Tuy nhiên, thực tế giá xăng dầu trong nước đã đã được điều chỉnh ngược chiều, giảm khá mạnh từ 320-700 đồng/ lít, tuỳ loại.
-
Bộ Tài chính vừa đề xuất 4 kịch bản để áp thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, trong đó mức thấp nhất là 1.000 đồng/lít cho mặt hàng xăng, còn dầu là 500 đồng/lít.
-
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có đề xuất Bộ Tài chính miễn 100% thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với các loại xăng thay vì chỉ giảm 50% như phương án đưa ra.
-
Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh giảm thuế suất đối với các mặt hàng chế phẩm xăng bằng với mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN mặt hàng xăng không pha chì là 10%.
-
Xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam trong 7 tháng năm 2022 đạt 904 triệu USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, thị trường Trung Quốc chiếm tới 93% trong tổng khối lượng xuất khẩu sắn của nước ta...
-
Sau tổng số 13 lần điều chỉnh, trong đó có 10 lần tăng, 3 lần giảm, giá xăng các loại tăng hơn 7.600 đồng/lít, Bộ Tài chính đã lên tiếng trấn an dư luận với các giải pháp đưa ra.
-
Với đề xuất bỏ Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu, bộ Tài chính cho hay chỉ có Quốc hội mới có quyền xem xét, thông qua. Nhưng để Quốc hội xem xét vấn đề này, thì bộ Tài chính với vai trò là cơ quan quản lý, đã có hay chưa động thái trình Quốc hội về vấn đề này?