Xay bột

  • Từ gánh bánh canh Trảng Bàng của tổ tiên, thế hệ hậu duệ như bà Năm Dung, Sáu Liên, Út Huệ đã biết cách phát huy làm giàu. Bà Năm Dung hiện đang làm chủ tới 3 căn biệt thự, mua được hàng chục mẫu đất trồng trái cây và sắm cả xe hơi, xe tải...
  • Chưa được xếp vào danh sách các nghề truyền thống, thế nhưng nghề làm bánh chưng, bánh mật đã có ở Hòa Ninh (Quảng Hòa, Quảng Trạch) cách đây gần một nửa thế kỷ.
  • Mùa Xuân đã đến, nói một cách thú vị hơn, với tay lên là ta có thể nắm mùa xuân trong lòng tay rồi. Vậy mà giữa nhịp sống ồn ào của phố xá, tôi lại nhớ tuổi ấu thơ mình dưới quê.
  • Không hiểu vì sao miền Trung có “ngũ Quảng” nhưng món mì lại định danh riêng cho xứ Quảng Nam. Món dân dã ấy đã “vinh dự” được xếp vào 12 món ăn Việt Nam được công nhận giá trị ẩm thực châu Á.
  • Làng Ngự Câu, xã An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội là ngôi làng từ lâu đã nổi tiếng bởi nghề làm bánh đa nem cổ truyền.
  • Hàng trăm năm qua, dân làng Chòm (làng Minh Châu, xã Thiệu Châu, Thiệu Hóa, Thanh Hóa) sống bằng nghề làm bánh đa. Nghề này đang nuôi sống gần 2.000 nhân khẩu của làng.
  • Không biết tạo hoá sinh thế nào mà khi còn sống, cái xương sống của con choạc choạc có thể gập đôi mà không gãy. Nó còn nhảy rất xa và khoẻ. Cũng vì vậy mà người miền núi cho rằng ăn chúng để trị chứng đau lưng, mỏi gối.
  • (Dân Việt) - Từ anh chạy xe ôm, giờ đây mỗi năm gia đình anh Hoàng Ngọc Công, thị trấn Hải Lăng, huyện Hải Lăng, Quảng Trị bỏ túi hàng trăm triệu đồng từ nghề làm bún.
  • (Dân Việt) - 23 giờ 30 ngày 11.3, ông Đức tử vong do lọt vào máy xay bột giấy của xưởng sản xuất giấy Hùng Cường. Thi thể của nạn nhân được phát hiện vào lúc 0 giờ 30 ngày 12.3 trong tình trạng dập nát.
  • Trong lúc đi vệ sinh, một công nhân xưởng giấy đã phát hiện trong cối xay bột giấy có nhiều máu, cùng nhiều đoạn xương chân, tay người và một bộ quần áo rách nát dính đầy máu nên hô hoán.