Xin chữ
-
“Hiện nay việc xin chữ chủ yếu mang tính phong trào. Người ta làm theo xu hướng, nhìn thấy người khác đi xin chữ cũng bắt chước mà không thực sự hiểu tục xin chữ ngày xưa mang những giá trị tinh thần rất lớn…”, TS Nguyễn Ánh Hồng chia sẻ với PV Dân Việt trong ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025.
-
Tục xin chữ đầu năm đã tồn tại từ lâu đời, nhưng tại sao nó vẫn được người Việt yêu thích và duy trì đến ngày nay?
-
Ngày tết mọi người sum vầy bên gia đình, còn ông đồ thư pháp Phan Nguyên Phú (SN 1993, quê ở Đà Nẵng) lại dành thời gian cho chữ du khách khi tới viếng Đền Thánh mẫu Liễu Hạnh (nằm dưới chân Đèo Ngang, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình).
-
Du khách từ khắp nơi đổ về chùa Đại Tuệ ở trên đỉnh núi Đại Huệ để cầu an, xin chữ những ngày đầu năm mới. Lượng du khách quá đông khiến đoạn đường dài khoảng 5km tắc nghẽn.
-
Quan niệm xin chữ đầu xuân mang nhiều ý nghĩa với từng gia đình, thể hiện mong muốn may mắn, bình an, sung túc cho người thân trong năm mới.
-
Mong muốn năm mới khỏe mạnh, bình an, may mắn, không ít học sinh, sinh viên có mặt từ sáng sớm mùng 1, mùng 2 Tết tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ. Nhiều người dân Hà Nội cũng đến lễ các chùa, phủ nội đô...
-
Theo chuyên gia giáo dục, khai bút đầu xuân là cách dạy trẻ về nghĩa vụ học tập. Vậy ngày giờ đẹp khai bút năm 2023 thế nào?
-
Sáng nay 2/2 (mùng 2 Tết) rất đông người dân, các bạn học sinh đã có mặt tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ đầu năm. Với mong muốn sang năm mới việc học tập được suôn sẻ, gia đình được bình an.
-
Cuối năm, ông đồ Huỳnh Trí Cầu lại bày biện giấy đỏ, mực tàu bên lề đường “bán chữ” cho khách. Nhiều người đến xếp hàng chỉ để xin chữ ông đồ, cầu mong một năm như ý.
-
Với màu sắc bắt mắt cùng những phiến đá được tô màu, tạo hình sinh động và mức giá hợp lý, tranh thư pháp đá được nhiều người quan tâm, lựa chọn làm quà lưu niệm khi đi xin chữ tại phố ông đồ năm nay.