Xử lý nợ xấu
-
Chuyên gia dự báo, thời điểm khó khăn nhất đã qua và tỷ lệ nợ xấu năm 2025 của các ngân hàng trong danh sách thống kê dự báo giảm xuống 1,5% từ mức 1,6% năm 2024. Tuy nhiên, việc trích lập dự phòng ở mức tương đối thấp trong giai đoạn 2023-2024 khiến áp lực trích lập dự phòng trong năm 2025 vẫn sẽ ở mức cao.
-
Ước tính kết quả kinh doanh quý cuối năm 2023 tại 12 nhà băng của SSI Research cho thấy có tới 8 đơn vị gia tăng lợi nhuận, trong khi 4 ngân hàng, trong đó có "ông lớn" Vietcombank sụt giảm so với cùng kỳ năm trước.
-
HoREA đề nghị Quốc hội và Ngân hàng Nhà nước xem xét sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 200 Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi), để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu có tài sản bảo đảm là dự án bất động sản.
-
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, trước 3 tháng khi Thông tư 02 hết hiệu lực (30/6/2024), nếu thấy cần thiết, Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét gia hạn để tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế.
-
Càng về cuối năm, các ngân hàng càng đẩy mạnh rao bán bất động sản là tài sản thế chấp để xử lý nợ xấu. Dù nhiều tài sản đã giảm giá tới 50% nhưng vẫn “ế”.
-
Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, Quốc hội xem xét, chưa thông qua dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng tại kỳ họp thứ VI, kỳ họp thứ XV vì đây là dự án luật rất khó, phức tạp, có tính chất nhạy cảm.
-
Nghị quyết 42 sẽ hết hiệu lực ngày 31/12/2023, nên nếu không được “gia hạn” hoặc “luật hóa” thì sẽ có khoảng trống pháp lý trong việc xử lý các khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai của các tổ chức tín dụng.
-
HoREA kiến nghị Chính phủ cho phép áp dụng tương tự cơ chế “thí điểm” chuyển nhượng dự án bất động sản theo Nghị quyết số 42/2017 của Quốc hội “Về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng”, để doanh nghiệp bất động sản được thỏa thuận chuyển nhượng dự án bất động sản (M&A) theo nhu cầu.
-
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Thủ tướng chỉ đạo triển khai các giải pháp cơ cấu lại các tổ chức tín dụng theo các mục tiêu, định hướng nêu tại Đề án Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 – 2025.
-
Theo HoREA, dù Nghị định 08 là cơ sở pháp lý cho việc đẩy mạnh hơn xử lý nợ xấu trái phiếu, các doanh nghiệp bất động sản cũng phải rất nỗ lực để tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cơ cấu đầu tư, tái cơ cấu sản phẩm, để “tồn tại trước đã” rồi mới tìm cơ hội phát triển trở lại.