Xuất khẩu sắn mì
-
Giá trị từ ngành hàng sắn Việt Nam cho thấy cây sắn không phải là cây xóa đói giảm nghèo như những hình dung trước đây, mà là cây làm giàu, có hiệu quả kinh tế cao Để ngành hàng sắn Việt Nam phát triển bền vững, vẫn còn rất nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết.
-
Với tốc độ tăng gấp 10 lần theo cấp số nhân, diện tích giống sắn (khoai mì) kháng bệnh khảm lá từ 2.000ha ở Tây Ninh có thể tăng lên 10.000ha vào niên vụ 2023-2024
-
Để kim ngạch xuất khẩu sắn (khoai mì) đạt 2,5 tỷ USD đến năm 2050, ngành sắn Việt Nam cần khắc phục nhanh tình trạng phát triển mất cân đối giữa quy mô chế biến và khả năng đảm bảo nguyên liệu.
-
Trung Quốc là thị trường khổng lồ, nhưng mỗi tỉnh ở Trung Quốc cũng là 1 thị trường lớn. Nông sản Việt Nam cần chọn cách tiếp cận riêng cho phù hợp.
-
Nguyên liệu sắn tươi đang ít dần sau Tết và giá thu mua đang tăng. Nhiều cửa khẩu được phía Trung Quốc mở trở lại, giúp giá sắn tươi tiếp tục giữ ổn định ở mức cao trong tháng đầu năm 2023.
-
6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn tăng 9% về lượng và tăng 23,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021. Sự tăng trưởng này có được là nhờ thị trường Trung Quốc đẩy mạnh mua sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam về làm thức ăn chăn nuôi...
-
Từ lâu, ngành sắn đã hình thành một chuỗi liên hoàn từ nông dân, nhà máy đến thương mại. Vụ dừng hoàn thuế VAT xuất khẩu sắn không chỉ đẩy doanh nghiệp đến bờ vực phá sản mà còn khiến hàng triệu nông dân lâm cảnh khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Vụ dừng hoàn thuế VAT xuất khẩu sắn nếu không được giải quyết sớm sẽ trở thành cơn ác mộng của cộng đồng doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn, kể cả khi họ không trực tiếp tiếp xuất khẩu.
-
Sau khi Tổng cục Thuế có thông tin phản hồi vụ dừng hoàn thuế VAT xuất khẩu sắn, nhiều doanh nghiệp trong Hiệp hội Sắn Việt Nam cho rằng, Tổng cục Thuế đang hình sự hóa vấn đề.
-
Vụ việc dừng hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) cho doanh nghiệp xuất khẩu sắn đang khiến nhiều nông dân và doanh nghiệp ở Tây Ninh đứng ngồi không yên.