• Chỉ là “ăn mót”, “ăn” hàng dạt nhưng sau mỗi mùa mai tết, đội ngũ “lái mai cà-rem” cũng đút túi tiền triệu rủng rỉnh và có một cái tết dư dả.
    • Trong nông trại đầy hoa hướng dương ở xã Chư K'Pô, huyện Krông Búk (Đăk Lăk) có một ngôi trường đặc biệt mang tên Cầu Vồng. Ở đây, có những lớp học vui vẻ luôn đầy ắp tiếng cười của chàng trai trẻ đang mang trong mình căn bệnh ung thư quái ác. Chàng trai đó là Nguyễn Công Nội (sinh năm 1992).
    • Những bô lão 90 tuổi, hay 100 tuổi, ở vùng này chẳng hiếm gặp, bởi toàn xã dân số chỉ có 7.000 hộ nhưng đã có hơn 1.000 cụ trong độ tuổi từ 70 đến 100. Hầu hết các cụ vẫn minh mẫn, sống khỏe và yêu đời cùng con cháu. Đó chính là lý do Nhơn Mỹ (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) được gọi là làng trường thọ ở miền Tây.
    • Cũng ngói âm - dương, vẫn mang dáng dấp nhà sàn của người Tày ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. 14 ngôi nhà cổ thuộc bản Khuổi Ky, xã Đàm Thủy (Trùng Khánh, Cao Bằng) được xây bằng đá tự nhiên gắn kết với nhau nhờ vôi trộn cát vững chắc và độc đáo.
    • Thời buổi công nghệ 4.0, ở Háng Đồng C, bản Làng Sáng thuộc xã Háng Đồng, Bắc Yên (Sơn La) vẫn có chuyện những người đàn bà phải tự cắt rốn sinh con. Chuyện tảo hôn, hôn nhân cận huyết không phải là hiếm… Nhưng cũng ở Háng Đồng, đã xuất hiện những con người biết tự làm giàu bằng trí tuệ, đam mê, biết tự giải phóng đôi chân, đôi vai khỏi những con dốc ở rừng già.
    • Sau 13 năm di chuyển đến khu tái định cư Thạch Sơn, xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông (Nghệ An) bà con người Đan Lai đã có cuộc sống mới hằng ao ước. Những ngôi nhà khang trang nép mình bên sườn núi, những cánh đồng lúa nước được bà con tự tay cấy cày. Cuộc sống yên bình nơi đây đã làm cho tư duy của tộc người nơi thượng nguồn sông Giăng đổi thay từng ngày.
    • Một buổi sáng đầu tháng 7, chúng tôi ghé thăm chùa Lập Thạch (phường Đông Lễ, TP.Đông Hà, Quảng Trị). Ngôi chùa có không gian xanh mát, nằm nép mình bên dòng sông Thạch Hãn. Giữa chốn thiền tâm linh thiêng ấy vang lên tiếng học chữ và làm toán của hàng trăm học sinh. Đó là âm thanh quen thuộc suốt hơn 15 mùa hè đã qua mà mỗi khi nghe thấy, người dân lại vui mừng, biết ơn.
    • Theo quan niệm của người Pà Thẻn, nhảy lửa (pò dính) là nghi lễ đón thần thánh xuống trần gian cùng vui với dân làng để phù hộ cho mọi người gặp nhiều may mắn trong cuộc sống, làm ăn thuận lợi, bệnh tật bị đẩy lùi.
    • Suốt 20 năm qua, hàng trăm hộ dân với hơn nghìn người gần như sống "vô danh" khi không có hộ khẩu, chứng minh thư, thậm chí nhiều trẻ em không có giấy khai sinh để đến trường. Vì những điều này, cuộc sống của họ vốn đã cơ cực càng thêm cơ cực hơn.
    • Nằm cheo leo trên sườn đồi C5, “xóm không chồng” thuộc xã Ia Krái, huyện Ia Grai (Gia Lai), là nơi những người phụ nữ nhiều năm qua đã phải vừa làm cha vừa làm mẹ dạy dỗ các con nên người.
    • Muốn lấy chồng, người con gái dân tộc Giẻ Triêng phải chẻ hơn 100 bó củi vuông vắn, đều, đẹp và không được rời nhau. Mỗi bó củi của cô dâu vừa thể hiện tình cảm nồng cháy với chú rể, vừa là món quà hồi môn đặc biệt mà họ dành để sưởi ấm cho bố mẹ chồng khi giá rét.
    • Người phụ nữ ấy khi đối mặt với những tay “anh chị” khét tiếng nhất giới giang hồ cũng không chút sợ hãi; khi “một mình một ngựa” bất kể sớm tối đêm khuya cũng không chút nản lòng, nhưng lại yếu mềm trước những đứa con côi cút của kẻ tù tội; hoặc òa khóc như trẻ thơ vì nghĩa cử ấm áp của đồng nghiệp...
    • Trong cơn ghen điên cuồng, người chồng ôm chặt vợ rồi rút chốt quả mìn tự chế để cùng chết. Người chồng chết tại chỗ, còn người phụ nữ từng được mệnh danh “hoa khôi” ở vùng mỏ Cẩm Phả (Quảng Ninh) ngày ấy đã may mắn thoát nạn. Nhưng, gần 4 năm trôi qua, những thương tật do người chồng để lại vẫn khiến chị đau đớn đến tột cùng.
    • Được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) còn đó những người phụ nữ giữ lửa nghề gốm Chăm.