Tái cơ cấu ngành nông nghiệp
-
Ngày 4.1, Bộ NNPTNT đã công bố 10 sự kiện nổi bật ngành nông nghiệp năm 2018. Năm qua, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức do thiên tai, các thị trường nhập khẩu dựng hàng rào kỹ thuật bảo hộ, ngành nông nghiệp đã xác lập được nhiều kỷ lục mới: tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng 7 năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu vượt ngưỡng 40 tỷ USD.
-
Ngày mai 10.11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT sẽ tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Nhân dịp này, phóng viên Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt đã phỏng vấn ông Hà Công Tuấn (ảnh)- Thứ trưởng Thường trực Bộ NNPTNT về những kết quả của quá trình 5 năm tái cơ cấu nông nghiệp.
-
Bộ NNPTNT là một trong số ít bộ, ngành tiên phong thực hiện quá trình cơ cấu ngành trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế và trong nước có nhiều khó khăn, thách thức. Đến nay, sau 5 năm, kết quả đạt được của quá trình tái cơ cấu đã mang lại những đổi thay to lớn cho nông nghiệp, nông thôn và đời sống nông dân.
-
“Để không còn tình trạng được mùa rớt giá, đã đến lúc các địa phương, ngành chức năng phải hướng nông dân sản xuất theo nhu cầu thị trường, chủ động kế hoạch sản xuất, không chạy theo phong trào” - đại biểu Trương Minh Hoàng (đoàn ĐBQH Cà Mau), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội chia sẻ với PV Báo NTNN.
-
Một trong những thành quả ấn tượng nhất sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp là đã hình thành rõ nét 3 trục sản phẩm: Nhóm ngành hàng cấp quốc gia; nhóm sản phẩm địa phương và nhóm sản phẩm thuộc chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm”.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng - Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành về tái cơ cấu nông nghiệp vừa có ý kiến về tổ chức Hội nghị toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
-
Hôm nay (26.10), Quốc hội thảo luận về kết quả thực hiện Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, kế hoạch năm 2019 và 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2016 - 2020; đánh giá sơ kết 3 năm thực hiện Kế hoạch Cơ cấu lại nền kinh tế 5 năm giai đoạn 2016 - 2020… Trong lĩnh vực nông nghiệp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ông Nguyễn Xuân Cường nhận định, tái cơ cấu nông nghiệp đã đạt được kết quả đáng ghi nhận.
-
Trong khi Thái Lan có thương hiệu gạo thơm Hom Mali, Campuchia gia nhập thị trường xuất khẩu (XK) sau cũng đã kịp có tên gạo Phka Romdoul... thì Việt Nam dù đã bền bỉ XK gạo nhiều năm nay, thuộc top đầu thế giới vẫn chưa được định vị bằng một cái tên thật sự “danh chính ngôn thuận”.
-
Thông tin được đưa ra tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 9 của Bộ NN&PTNT tổ chức chiều nay (28/9), Thứ trưởng Thường trực Hà Công Tuấn chủ trì buổi họp báo.
-
“Tuyên Quang phải có khát vọng đưa tỉnh thành điển hình của cả nước về quy mô kinh tế lâm nghiệp để phát triển gỗ, sản phẩm ngoài gỗ, phát triển công nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm ngoài gỗ, dược liệu" – Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh.
-
Từ đầu năm 2018 đến nay ghi nhận sự khởi sắc của hoạt động xuất khẩu gạo. Dù sản lượng gạo nếp xuất khẩu có giảm nhưng gạo nếp gạo tẻ các loại cũng mang về cho Việt Nam 2,2 tỷ USD trong 8 tháng năm 2018.
-
Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT, trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, nếu không có lực lượng doanh nghiệp (DN) làm hạt nhân, rường cột để cùng tổ chức lại sản xuất thì chúng ta không thể thành công.
-
Không chỉ được đeo nhẫn điện tử để truy xuất nguồn gốc, tháng 10.2018 tới, một lễ hội ẩm thực dành cho sản phẩm gà Tiên Yên cũng được tỉnh Quảng Ninh và huyện Tiên Yên tổ chức nhằm quảng bá một trong những sản phẩm OCOP (mỗi xã, phường một sản phẩm) của địa phương.
Chủ đề nóng