Stalin
-
Trận đánh quyết định ở Stalingrad khiến 1,9 triệu người thiệt mạng trong Thế chiến 2 cho đến nay được ghi nhận là "địa ngục trần gian", nơi người lính bằng mọi giá phải đấu tranh để sinh tồn.
-
Nhà văn Nga Konstantin Paustovsky (1892-1968), chứng nhân của ba cuộc chiến tranh và hai cuộc cách mạng, bậc thầy của thể loại phong cảnh văn học và văn xuôi tâm lý, người có biệt danh “Tiến sĩ Paust”.
-
SMERSH (viết tắt của cụm từ “Death to Spies” - Cái chết dành cho những tên gián điệp) là tên gọi của nhiều tổ chức phản gián độc lập ở Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 (1939-1945).
-
Không có quốc gia nào trên thế giới trong toàn bộ lịch sử nhân loại từng biết đến một đợt “di cư” vàng qua biên giới quốc gia lớn như vậy...
-
Chúng ta phải nghĩ gì về vũ khí hạt nhân nếu thành tựu to lớn đầu tiên này – sự đầu hàng đột ngột và kỳ diệu của Nhật Bản – hóa ra chỉ là chuyện hoang đường? Phải chăng 70 năm chính sách về vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ đã dựa trên một lời nói dối?
-
Trong chiến tranh, tù binh Đức đã từ chối một số món ăn do không hợp khẩu vị cũng như do sợ bị đầu độc.
-
Viện lý do cho rằng cuộc đại thanh trừng của nhà lãnh đạo Stalin là một cuộc đàn áp, một số thành phần đã khởi xướng đưa thi hài của ông ra khỏi Lăng.
-
Khi xây dựng đề án Liên Xô, Lenin và Stalin có những cách tiếp cận khác nhau. Lenin phản đối dữ dội ý tưởng về một nhà nước tập quyền, coi đó là phi dân chủ.
-
Hơn 4 triệu lính Đức bị bắt, tống giam, và đưa đi lao động ở Liên Xô sau Thế chiến II. Họ đã đóng vai trò đáng kể trong việc cung cấp nhân lực tái thiết Liên Xô hậu chiến tranh. Và không phải ai trong số các tù binh này cũng có cơ hội về được quê hương.
-
Đạo quân Quan Đông, lực lượng ưu tú nhất của Quân đội Nhật Bản có trách nhiệm bảo vệ toàn bộ lãnh thổ Mãn Châu từ năm 1932. Ngay sau khi Hội nghị Yalta kết thúc, Nguyên soái Liên Xô A.M. Vasilievsky và Bộ Tổng Tham mưu đã bắt tay chuẩn bị cho kế hoạch tác chiến tại Mãn Châu…