-
Chủ tịch UBND xã An Nhứt táo bạo tạo sinh kế cho người dân bằng ẩm thực đồng quê ngay giữa cánh đồng
Cả cánh đồng lúa xã An Nhứt (huyện Long Điền, Bà Rịa - Vũng Tàu) vàng rực như một tấm thảm lớn chạy dài tít tắp tới tận chân trời, con đường nhựa uốn lượn bên cạnh dòng kênh xanh tạo nên khung cảnh thôn quê bình yên, tươi đẹp. Người góp phần tạo nên diện mạo này chính là anh Nguyễn Tường Thành - Chủ tịch UBND xã. -
Anh Đinh Văn Sơn tại xã Cao Sơn, Đà Bắc, Hòa Bình, đã lựa chọn con đường quay về quê hương để khởi nghiệp với ý tưởng độc đáo: nuôi lợn đen bản địa trong các hang đá. Cách làm sáng tạo này không chỉ giúp Sơn tạo ra sản phẩm thịt chất lượng cao mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho bà con người Mường.
-
Bão số 3 quét qua xóm Cầu Ván (khu dân cư Cầu Giòng, phường Cộng Hoà, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương) khiến nhiều chuồng trại, vườn rừng của "kỳ nhân" còn một chân lành Nguyễn Đình Tuấn bị đổ sập, hư hại nặng nề. Không sản xuất, chăn nuôi được, nguồn thu cũng chẳng còn, không biết những ngày tháng tới, anh xoay xở thế nào?
-
Từ một dây tiêu mọc lặng lẽ trong vườn nhà, anh Lâm Ngọc Nhâm đã xây dựng thành công thương hiệu tiêu Bầu Mây nổi tiếng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, vang danh ở nhiều thị trường quốc tế.
-
Rẽ ngang sang làm nông nghiệp, với niềm đam mê và lòng kiên trì, anh Ngô Xuân Đức (SN 1980), bản Huổi Phạ, phường Him Lam, TP.Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã trở thành tỷ phú nhờ trồng dưa lưới.
-
Ông Vàng A Vạng (SN 1974) người dân tộc Mông là tỷ phú đầu tiên ở bản Đin Chí, xã Chiềng On, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. Từ một gia đình nghèo khó, thiếu ăn, thiếu mặc, bằng quyết tâm vươn lên trong cuộc sống, ông Vàng đã trở thành tỷ phú miền biên viễn.
-
Chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy đề xuất cần xây dựng Luật Hỗ trợ người nông dân hoặc Luật Khẩn cấp mới có thể giúp Việt Nam ứng phó với các thiên tai, thảm họa và khắc phục hậu quả, khôi phục lại sản xuất nhanh và hiệu quả sau thiên tai.
-
Có mặt tại trang trại chăn nuôi gà, lợn hữu cơ của HTX Gà vi sinh Thu Thoan (xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), chúng tôi không khỏi ngạc nhiên khi thấy nơi này đang chăn nuôi hàng nghìn con gà và lợn nhưng không hề có mùi hôi thối, ruồi nhặng.
-
Lê Ngọc Anh cùng vợ là Doãn Hải Vân-dược sỹ đã bỏ việc với mức lương cả ngàn đô la về quê Thanh Hóa làm nước mắm truyền thống; thương hiệu nước mắm Lê Gia. Loại nước mắm "quốc hồn quốc túy" này đã bán sang các thị trường khó tính trên thế giới, đạt 5 sao OCOP...
-
Để hiểu rõ hơn về các giải pháp hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả và khôi phục lại sản xuất sau bão lũ lịch sử, phóng viên Báo điện tử Dân Việt đã có cuộc trao đổi với ông Lê Quốc Thanh - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NNPTNT) xung quanh vấn đề này.
-
Bị thiệt hại cả chục tỷ đồng sau lũ, hiện HTX Chăn nuôi gia cầm Minh Hải ở xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, TP.Hà Nội đang rất khó tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi để khắc phục hậu quả và khôi phục lại chăn nuôi.
-
Phản ánh với PV Báo điện tử Dân Việt, nhiều nông dân bị thiệt hại sau bão lũ cho biết, bà con đã được hỗ trợ giống ngô, đỗ tương... để tái sản xuất nhưng khổ nỗi nhiều ruộng vẫn bị bồi lấp sâu lẫn cát sỏi không thể cải tạo được để sản xuất.
-
Ông Vàng A Vạng (SN 1974) người dân tộc Mông là tỷ phú đầu tiên do trồng mận trái vụ ở bản Đin Chí, xã Chiềng On, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La. Từ một gia đình nghèo khó, thiếu ăn, thiếu mặc, bằng mô hình trồng mận trái vụ ông Vàng đã trở thành tỷ phú miền biên viễn.
-
Từng là vùng trồng đào nổi tiếng mang lại thu nhập cao cho người dân, sau trận lũ quét qua, làng đào Cam Giá giờ trắng xóa như hoang mạc. Chứng kiến các gốc đào cổ thụ của mình chết hàng loạt nhưng không có cách gì cứu, khôi phục lại càng khiến bà con ở đây đau xót như "đứt từng khúc ruột".
-
Sau mỗi vụ thu hoạch lúa, bà con đồng bào dân tộc Sán Dìu ở Cao Ngạn (TP.Thái Nguyên, Thái Nguyên) lại làm lễ cúng cơm mới. Buồn thay, bão lũ lịch sử đã cuốn trôi toàn bộ diện tích lúa nên người dân ở đây phải dùng gạo mầm nấu cơm mới để làm lễ dâng lên tổ tiên, trời đất.