Thành

  • Lễ hội chém lợn ở làng Ném Thượng (Tiên Du, Bắc Ninh) đã thu hút sự chú ý của truyền thông thế giới vì những tranh cãi xung quanh nó.
  • Đúng 12h, hai “ông ỉn” được đưa vào giữa sân đình, thủ đao thực hiện nghi lễ “khai đao chém lợn tế thánh” trong tiếng hò reo của dân làng.
  • Thần Pan (thần dâm đãng) Hy Lạp có phần thân trên là một người đàn ông với bộ sừng và phần thân dưới là của một con dê.
  • Người chủ trì cuộc họp về lễ hội chém lợn Ném Thượng liên tục ngắt lời các cụ cao niên, bởi quá nhiều cụ bày tỏ ý kiến phản đối việc chấm dứt nghi thức chém lợn và đổi tên lễ hội.
  • Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch tỉnh Bắc Ninh đề nghị lấy ý kiến cộng đồng dân cư về việc đổi tên Lễ hội chém lợn thành Lễ hội rước lợn.
  • Nhà thờ Mằng Lăng được coi nhà thờ cổ nhất tỉnh Phú Yên và là một trong những nhà thờ lâu đời nhất tại Việt Nam, tọa lạc bên bờ sông Cái, thuộc thôn Hội Phú, xã An Ninh Tây, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.
  • Cây thị cổ dưới gốc sần sùi, rêu xanh phủ kín; Thân cây to, cao khoảng 35 - 40m, tán lá rộng chừng 30m, đường kính thân cây 5 -6 người ôm không xuể. Phía trong gốc cây rỗng, 3-4 người có thể ngồi vừa trong đó. Trải qua cả ngàn năm, cây thị chứa đựng những câu chuyện huyền bí.
  • Trong suốt nghìn năm lịch sử phong kiến dân tộc, không ít lần triều đình do vua, chúa đứng đầu phải chao đảo vì cảnh giành ngôi báu. Tìm trong sách sử xin lược ghi chuyện những vị vua bị chính những người anh, em ruột của mình giết hại. Hai vị vua này một ở triều Tiền Lê do Lê Hoàn sáng lập và một ở thời Hậu Lê do Lê Lợi tạo dựng cơ đồ.
  • Đinh Bộ Lĩnh (924 - 979) là con của Thứ sử Đinh Công Trứ, người động Hoa Lư, Ninh Bình. Ông có công thống nhất 12 sứ quân, lập nên nước Đại Cồ Việt, khai mở triều Đinh, lấy Hoa Lư làm kinh đô. Xung quanh vương nghiệp của ông cũng có những lời sấm ký, thơ ca, giai thoại dự đoán việc ông lên ngôi cũng như hậu vận ngắn ngủi của nhà Đinh! Góp nhặt từ sách vở chúng tôi xin ghi lại một số tư liệu điển hình.
  • Trong nhiều tài liệu về phong thuỷ cổ đều thừa nhận, nước Việt ta có nhiều quý địa. Chưa nói đến dải đất phương Nam khai phá về sau này, từ đất Ninh Bình trở ra đã có tới 27 ngôi đất kết Đế vương, hơn 2.000 ngôi kết công hầu khanh tướng.