Võ thuật
-
Ngoài những đòn quyền cước mạnh mẽ và nhanh như chớp, huyền thoại võ thuật Lý Tiểu Long còn nổi tiếng với kỹ năng múa côn điêu luyện. Vậy nguồn gốc của tuyệt kỹ này bắt đầu từ đâu?
-
Nhắc đến võ sĩ nổi tiếng thế giới thế kỷ 20, không thể bỏ qua 5 cái tên sau.
-
Nguyễn Trần Duy Nhất đã biến thần đồng võ thuật Malaysia Johan Ghazali thành bại tướng khi giành chiến thắng điểm thuyết phục trong ngày trở lại đấu trường khắc nghiệp ONE Championship vào sáng 8/6 ở Thái Lan.
-
Trong buổi biểu diễn mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, các lão bà U80 ở CLB Đông Gia Thái Cực (quận 3, TP.HCM) thể hiện những thế võ đẹp mắt với sự uyển chuyển mà mạnh mẽ, khiến các thanh niên nể phục.
-
Đằng sau biệt danh thân thương "Chú Bảo Vệ" được mọi người biết đến trên mạng xã hội là một câu chuyện dài của nghị lực, sức mạnh và ý chí kiên cường. Chú Bảo Vệ có tên thật là Phan Chí Bửu, sinh năm 1985, không chỉ là một người đàn ông đam mê võ thuật, mà còn là biểu tượng của sức mạnh và lòng nhân ái.
-
Theo quan điểm của võ thuật hiện đại, trên thực tế chiến đấu nếu đơn phương chỉ sử dụng Hầu quyền sẽ có nhiều khiếm khuyết. Bởi trong võ thuật có nhiều môn rất dũng mãnh, hội đủ các yếu tố nhanh, mạnh, khéo léo, hiểm hóc.
-
Mạnh mẽ trên thảm đấu và võ đài, các nhà vô địch võ thuật như Nguyễn Trần Duy Nhất, Lê Hoàng Đức, Nguyễn Thanh Liêm... thể hiện kỹ năng đỉnh cao trên sân bóng phủi mang đến những trận tranh tài hấp dẫn ở giải đấu mừng Xuân mới.
-
Lã Tử Kiếm tự hào nói rằng mình được Hoắc Nguyên Giáp gọi bằng anh dù nhỏ hơn đến ngoài 20 tuổi. Giải thích về vấn đề này, Lã Tử Kiếm cho biết ông xuất thân là thế gia võ thuật, được xưng là "Thiếu Đông gia".
-
Trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung, phái Không Động xuất hiện với không ít tuyệt kỹ võ công. Còn ngoài đời, phái Không Động tồn tại cùng lịch sử võ thuật Trung Quốc cả nghìn năm qua, nhưng không khoa trương như trong tiểu thuyết võ hiệp.
-
Nếu đã đọc tiểu thuyết hay xem phim võ hiệp, bạn chắc hẳn không lạ gì với những cao thủ chỉ dùng một đòn điểm huyệt, một cái phẩy tay cũng có thể hạ sát đối thủ. Liệu tuyệt kỹ này là hư cấu, hay có thể lý giải bằng khoa học?