Không làm lễ khai ấn đền Trần Thái Bình
Trong đêm khai hội lễ hội đền Trần Thái Bình 2017 sẽ có chương trình nghệ thuật hấp dẫn như màn đánh trống khai hội, múa rồng, lân…
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Sau lễ khai ấn đền Trần, hàng ngàn người dân chen lấn, xô đẩy nhau xoa tiền lẻ vào thanh kiếm, lư hương lấy may đầu năm.
Trong đêm khai hội lễ hội đền Trần Thái Bình 2017 sẽ có chương trình nghệ thuật hấp dẫn như màn đánh trống khai hội, múa rồng, lân…
“Cướp lộc, cờ bạc trá hình….thể hiện sự thiếu hiểu biết về lịch sử, ý nghĩa lễ hội, về giá trị tín ngưỡng”, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở nhận định.
“Rải tiền lẻ, nhét tiền vào tay Phật là “hối lộ thánh thần”, ô uế cửa chùa. Đó là điều tối kỵ và sai giáo lý nhà Phật”, GS.Ngô Đức Thịnh nói.
Mặc dù ban tổ chức lễ hội đã giới hạn 100 người tham gia cướp Phết ở hội Hiền Quan (Phú Thọ), nhưng do số lượng người tham gia quá lớn nên đã dẫn đến tình trạng tranh giành Phết, giẫm đạp lên nhau.
Những nghệ nhân đúc đồng Nam Định sẽ dùng kỹ thuật đánh bóng đồng để xoá các chữ viết, ký hiệu mà du khách khắc lên chùa Đồng Yên Tử.
Sau hàng loạt bài báo lên tiếng việc vỡ trận cướp phết tại Hiền Quan, Phú Thọ, Dân Việt đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Công Trung – Cục Phó Cục Văn hóa cơ sở, Bộ VHTTDL.
Đi lễ hội đầu năm để cầu sức khỏe, xin lộc... là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, những ngày đầu năm mới Đinh Dậu 2017, tại một số lễ hội xuất hiện nhiều hoạt động, hành vi biến tướng, khó coi: Cả trăm người tranh giành manh chiếu rách, hoặc sợi giây chuyền bằng nhựa rẻ tiền; cả nghìn người giẫm đạp lên nhau cốt để giành cho mình quả phết nhằm lấy may...
Mặc dù Ban quản lý lễ hội đã nghiêm cấm các dịch vụ khấn thuê, lễ mướn. Tuy nhiên tình trạng này vẫn tiếp tục diễn ra tại lễ hội đền Bà Chúa Kho 2017
Có ý kiến cho rằng, nên gộp các lễ hội vào một khoảng thời gian nhất định, không nên để dàn trải vài tháng.
Đó là ý kiến của TS. Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam trước những sự việc cướp lộc, cướp ấn ở các lễ hội.
Đêm 10 - rạng sáng 11.2, diễn ra lễ dâng hương, rước ấn, lễ khai ấn đền Trần (TP.Nam Định, tỉnh Nam Định) năm 2017. Kết thúc lễ khai ấn, hàng vạn người chen chúc, xô đẩy nhau vào trong khu vực đền Thiên Trường để dâng hương cầu lộc, cầu tài, cầu công danh khiến nơi đây ken đặc người, không khí ngột ngạt...
Giữa đêm, hàng nghìn người dân đã xô nhau phá rào vào khu vực làm lễ thỉnh ông Tiêu (tỉnh Long An) để cướp đồ cúng nhằm mong có lộc may mắn mang về nhà.
Giữa đêm qua (13.2), hàng nghìn người đã rào bảo vệ xông vào tranh cướp hình nhân ông Tiêu, bánh kẹo tại lễ hội Làm Chay ở Long An để cầu may mắn. Đây là lễ hội truyền thống của người dân địa phương, kéo dài ngày 14 -16 tháng Giêng.
Tranh cướp, giành giật, đánh nhau… để cầu may còn phổ biến trong nhiều lễ hội từ Bắc tới Nam, dù các địa phương đã nỗ lực hướng tới những hình ảnh lành mạnh hơn.
Cướp giò hoa tre, màn phát lộc của sư thầy tại chùa Hương; giẫm đạp, nhảy lên đầu nhau để giành quả Phết tại lễ hội cướp phết Hiền Quan…đã tạo nên một bức tranh xấu xí về mùa lễ hội.
"Người dân lao vào tranh cướp, nhà sư đứng trên ném lễ là ứng xử không văn hóa, nếu Bộ trưởng Văn hóa ngại phát ngôn thì báo cáo để Thủ tướng lên tiếng", Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói.
Quá hăng máu, hàng nghìn thanh niên đã lao vào nhau, thậm chí dùng nắm đấm để tranh giành phết trong lễ hội Hiền Quan (Phú Thọ)