Theo thông tin từ Sở Công Thương Hà Nội, các doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ trên địa bàn Thủ đô đã chuẩn bị lượng hàng hóa sẵn sàng phục vụ nhân dân trên địa bàn TP Hà Nội trong 3 tháng có dịch với tổng giá trị khoảng 194.000 tỷ đồng
Ban tổ chức cuộc thi “Vườn - tường - đường đẹp và cơ sở vật chất văn hóa đẹp, hoạt động hiệu quả” tỉnh Quảng Nam vừa có quyết định ban hành thể lệ cuộc thi năm 2023.
Có mặt tại "Sự kiện thực phẩm quốc tế Nhật Bản - Foodex Japan", nước mắm Việt Nam đã gây ấn tượng mạnh với các thực khách người Nhật, trong đó sản phẩm Chin-su Cá Cơm Biển Đông mang hương vị đậm đà độc đáo cùng thiết kế đẳng cấp sang trọng.
Trên địa bàn huyện Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng), mô hình Nuôi lươn không bùn đã được một số hộ dân thực hiện và bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao. Chỉ với diện tích chừng 100 - 200 m2, người nuôi thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Anh Hà Văn Chiến, nông dân trú tại thị trấn Nông trường Mộc Châu (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) có thu nhập gần 1 tỷ đồng mỗi năm từ việc trồng giống cam rốn lồi độc, lạ (cam Navel).
Nếu như bánh chưng là “linh hồn” Tết của người Kinh, bánh khảo là đặc sản Tết của người Tày thì bánh dày được coi là đặc sản, “linh hồn” tết của người Mông Bắc Hà (Lào Cai) nói riêng và toàn quốc. Ngày 30 tết được coi là ngày quan trọng nhất của người Mông và cũng là ngày hội giã bánh dày.
Không giống chợ ở trung tâm thành phố, thị trấn, chợ vùng cao họp theo phiên, có khi cả tuần, nửa tháng mới có một phiên. Và không phải xã nào cũng có chợ, nên phiên chợ ở đây rất quý, thu hút đông đảo khách trong vùng, các xã giáp ranh, nhất là dịp gần Tết.
Ông Nguyễn Văn Tú (thôn Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã dày công gây dựng trang trại cam, bưởi rộng 10ha trên núi. Ông Tú từng lang bạt kỳ hồ khắp các bãi vàng trên cả nước. Cách đây chục năm ông đã gác tay rửa kiếm về quê trồng cam. Giờ đây, ông đang “thu vàng” từ vườn cam, bưởi này.
Tết Nguyên đán Quý Mão đã cận kề, thời điểm này, các hộ nông dân, hợp tác xã trên địa bàn Hà Nội đang tăng tốc chăm sóc cây trồng, vật nuôi để cung cấp cho thị trường nguồn thực phẩm an toàn.
Những ngày này, bà con nông dân trên địa bàn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, đang bước vào vụ thu hoạch tôm càng xanh. Năm nay nhờ thời tiết thuận lợi và đúc kết được kinh nghiệm nuôi nên hầu hết các nông hộ đều đạt năng suất cao.
Những ngày gần Tết Nguyên đán là thời điểm người dân huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) tất bật với nghề truyền thống làm mật mía phục vụ khách hàng dịp năm mới.
Chỉ còn khoảng một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2023, hiện, các đơn vị sản xuất, hộ kinh doanh đang tất bật chuẩn bị hàng tết để cung ứng cho thị trường. Các địa phương trên cả nước trong đó có thủ đô Hà Nội đều đang gia tăng kết nối đa dạng nguồn hàng cung cấp nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng.
Thay đổi cây trồng, vật nuôi, đồng thời ứng dụng nhiều kỹ thuật mới là hướng đi nhiều nông dân Lâm Đồng lựa chọn để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản...
Sơn La và Hòa Bình là 2 địa phương nằm trong dự án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả miền núi phía Bắc. Hiện nay trên địa bàn đã hình thành nhiều chuỗi liên kết đưa các loại trái cây cũng như các loại nông sản đặc sản đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Ngày càng có nhiều mô hình nuôi tôm nước lợ tại các tỉnh duyên hải miền Trung đưa lại lợi nhuận tiền tỷ cho người nuôi. Tuy nhiên, để phát triển nuôi tôm nước lợ ở khu vực này bền vững thì còn rất nhiều khó khăn, thách thức.
Khi đến thăm làng nghề hương trầm 300 năm tuổi ở thôn Quyết Thắng (xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình), đâu đâu cũng thấy mùi thơm ngát của hương trầm và không khí tất bật của các nghệ nhân đang khẩn trương chuẩn bị hàng cho vụ Tết.
Thời điểm này, nhiều hộ trồng na trên địa bàn huyện Chi Lăng (tỉnh Lạng Sơn) đang tập trung thu hoạch na trái vụ năm 2022. Với diện tích hơn 2.400ha, na đã trở thành một trong những cây tiền tỷ của huyện Chi Lăng, giá trị kinh tế hàng năm ước đạt khoảng 700 tỷ đồng.