Huyện Đông Hưng
-
Ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh Thái Bình đang tập trung chỉ đạo bà con nông dân tổ chức tỉa dặm, kết hợp bón thúc đợt 1 giúp lúa xuân sinh trưởng, phát triển tốt.
-
Năm nào cũng vậy, sau Tết Nguyên đán, các chủ vườn đào tại xã Minh Tân (Đông Hưng, Thái Bình) lại tất bật làm đất, đánh cây giống ra trồng vụ mới.
-
Vụ xuân năm 2024, xã Đông Tân (Đông Hưng) gieo cấy khoảng 400ha lúa, trong đó 50ha được quy vùng cấy lúa hàng hóa để phục vụ chế biến thành sản phẩm gạo làng Giắng đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Đến thời điểm này, địa phương đã hoàn thành gieo cấy lúa xuân, phấn đấu năng suất đạt 75 tạ/ha trở lên, sản lượng thóc đạt trên 2.800 tấn.
-
Thời gian này, các địa phương trên địa bàn huyện Đông Hưng (Thái Bình) đang tập trung nhân lực, huy động máy cấy xuống đồng cấy lúa xuân cho bà con nông dân bảo đảm khung thời vụ tốt nhất, tạo tiền đề cho vụ xuân thắng lợi.
-
Khoảng năm 1969, huyện Tiên Hưng được hợp nhất với huyện Đông Quan thành huyện Đông Hưng. Như vậy huyện Đông Hưng của tỉnh Thái Bình ngày nay có phần đất của huyện Diên Hà, Thần Khê, Thanh Lan – rộng hơn rất nhiều so với thời xưa, nơi có câu ca 'Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng'
-
Là vùng trồng khoai tây vụ đông lớn nhất của huyện Đông Hưng (Thái Bình), thời điểm này, nông dân xã Trọng Quan đang huy động nhân lực tập trung ra đồng thu hoạch khoai tây. Năm nay, khoai đạt năng suất khá cao nhưng giá cả biến động thất thường khiến người trồng lo lắng.
-
Hiện nay, nông dân một số địa phương trong tỉnh Thái Bình đang thu hoạch cây vụ đông sớm như bí đỏ, bí xanh, rau các loại... Thời tiết thuận lợi, sâu bệnh hại ít, lại được giá đã mang niềm vui đến cho bà con.
-
Làm thứ quà tiến vua, màu như trứng của một con đặc sản, cả làng ở Thái Bình khá giả, đó là bánh gì?
Từ lâu, làng Nguyễn (xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã nổi tiếng với nghề làm bánh cáy. Đây là món bánh kết tinh của hương đất, hương đồng, xưa kia được dùng như một sản vật để tiến vua. -
Thấy ở quê có nhiều diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả bị bỏ hoang, ông Vũ Anh Tuấn, thôn Thọ Nam, xã Minh Phú (Đông Hưng, Thái Bình) đã mạnh dạn thuê lại ruộng của trên 40 hộ phát triển mô hình trồng sen, đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần cấy lúa.
-
Với bí quyết cho ổi, mít ra quả trái vụ theo ý mình và nuôi ong lấy mật, đảng viên Tô Hồng Sơn, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Đông Hoàng (Đông Hưng, Thái Bình) có thu nhập trên 200 triệu đồng/năm.