Huyện Đông Hưng
-
Nuôi chim bồ câu thương phẩm không phải là mô hình mới nhưng trong bối cảnh chăn nuôi gặp nhiều khó khăn thì đây là mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao, ít rủi ro, chị Nguyễn Thị Loan, hội viên phụ nữ thôn Ba Vì, xã Liên Giang (Đông Hưng, Thái Bình) chia sẻ.
-
Có nhiều mô hình trồng cây mộc hương thử nghiệm ở Việt Nam và cho hiệu quả kinh tế rất cao. Điển hình như các hộ nông dân ở xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình đã trồng mộc hương thành công, có nhà thu tiền tỷ...
-
Mong muốn tăng giá trị, thu nhập cho người trồng, xã Hà Giang (huyện Đông Hưng, Thái Bình) đã và đang triển khai nhiều giải pháp xây dựng thành công mô hình nâng cao giá trị sản xuất cây mít dai vàng thành sản phẩm OCOP.
-
Đông Hưng từ huyện có ít sản phẩm OCOP nhất tỉnh Thái Bình nay đã vươn lên tốp dẫn đầu, trong đó có 6 sản phẩm nông nghiệp là phát lộc xã Minh Tân, hồng xiêm xã Lô Giang, gạo làng Giắng xã Đông Tân, bột sắn dây, tinh bột nghệ xã Đông La, bí đỏ xã Đông Xá.
-
Nhắc đến đặc sản của Thái Bình, bất cứ ai cũng sẽ nghĩ ngay đến bánh cáy- món bánh nổi tiếng được làm ra từ chính những nông sản của địa phương. Tuy nhiên, chúng ta sẽ còn ngạc nhiên hơn khi nghe về sự ra đời của bánh cáy gắn liền với tổ nghề Nguyễn Thị Tần, nhũ mẫu của Thái tử nhà Lê.
-
Dòng sông Sa Lung ấy được vị thượng thư Lương Quy Chính người Thái Bình chỉ huy đào khi tuổi đã ngoài 70, cáo quan về quê nhưng ông không an phận tuổi già.
-
Đó là câu nói dí dỏm nhưng cũng đầy trăn trở với nghề múa rối nước mà Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Đình Bảy mở đầu cho cuộc trò chuyện với chúng tôi ngay tại nhà thủy đình của làng rối nước Nguyên Xá (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình).
-
Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội nhưng không theo ngành y như gia đình mong muốn, Trần Thanh Tùng quyết định trở về quê nhà xã Thăng Long (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) khởi nghiệp với nghề nuôi chim chào mào đột biến, thu tiền tỷ.
-
9 năm gắn bó với chăn nuôi, trải qua không ít khó khăn, anh Nguyễn Văn Tiềm, thôn Ái Quốc, xã Hợp Tiến (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã vượt khó xây dựng thành công mô hình phát triển kinh tế, thu về cả tỷ đồng mỗi năm. Đây là 1 trong 2 mô hình chăn nuôi lợn điển hình của xã.
-
Là người đầu tiên của xã Đông Dương (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đưa cây quất cảnh về trồng, anh Nguyễn Mạnh Hưng ở thôn Phương Cúc đã phát triển vườn quất cảnh của gia đình lên 1.440m2 với 1.250 cây, mỗi năm thu về từ 500 - 600 triệu đồng.