Huyện vĩnh linh
-
Mô hình nuôi gà sao của gia đình chị Nguyễn Sơn Hà ở thôn Tây Sơn, xã Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) đã khẳng định được tính thích nghi và hiệu quả của một loài con nuôi mới.
-
Chị Nguyễn Thị Anh Đào, thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) là tấm gương phụ nữ điển hình, không ngại ngần khi bắt đầu khởi nghiệp ở tuổi ngũ tuần bằng việc xây dựng trang trại sản xuất, cung cấp lợn giống.
-
Khi tích luỹ được số vốn kha khá, năm 2016 ông Võ Doãn Thụ( thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) bắt đầu xây dựng trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao khép kín với số vốn ban đầu bỏ ra hơn 10 tỷ đồng. Hiện nay, với giá lợn hơi cao, ông Thụ là tỷ phú nông dân với nghề nuôi lợn công nghệ cao.
-
Sau thời gian tích cực chuẩn bị, trong những ngày này, gia đình ông Trần Công Thạo ở thôn Thủy Ba Đông, xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) tiến hành thả cá giống theo mô hình nuôi cá nước ngọt “sông trong ao”. Đây là mô hình đầu tiên nuôi cá theo công nghệ "sông trong ao" được triển khai trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
-
Ngoài công việc chính tại Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Hồ Xá, với sự nhạy bén, năng động, anh Nguyễn Lê Anh Tuấn ở khu phố Thống Nhất, thị trấn Hồ Xá (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã mạnh dạn đầu tư vào mô hình nuôi lợn rừng để mở hướng phát triển kinh tế gia đình.
-
Năm 2016 anh Phạm Văn Dũng ở khu phố An Đức 3, thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đã mạnh đưa đối tượng ốc hương vào nuôi. Sau gần 4 năm, đến nay anh đã thành công lớn với mô hình nuôi ốc hương thương phẩm và ốc hương giống, mỗi năm mang về cho anh nguồn lợi trên 10 tỷ đồng.
-
Ngoài công việc chính tại Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Hồ Xá, với sự nhạy bén, năng động, anh Nguyễn Lê Anh Tuấn ở khu phố Thống Nhất, thị trấn Hồ Xá (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng trị) đã mạnh dạn đầu tư vào mô hình nuôi lợn rừng. Sau hơn 3 năm, nuôi lợn rừng đã mang lại nguồn thu nhập cho anh Tuấn 200 triệu đồng/năm.
-
Dự án trồng sâm Bố Chính nhằm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững của huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) và chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của địa phương.
-
“Dễ nuôi, ít dịch bệnh, tốc độ lớn nhanh, chất lượng thịt thơm ngon, có giá trị kinh tế cao. So với các đối tượng nuôi truyền thống như cá trắm, cà mè, cá chép, cá rô phi… thì cá leo là một đối tượng nuôi mới đầy triển vọng, hứa hẹn mang lại thu nhập cao”, đó là khẳng định của hầu hết bà con nông dân khi đến tham quan mô hình nuôi cá leo thương phẩm trong ao đất được triển khai tại hộ ông Nguyễn Duy Tuấn, thôn Tiên An, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị).
-
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.