Kỹ thuật nuôi lươn

  • Từ nguồn kinh phí của huyện, trong năm 2017 Trạm Khuyến nông huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang) đã xây dựng dự án nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo. Với quy mô 2 hộ (1 hộ tại xã Vĩnh Thuận Tây và 1 hộ tại xã Vị Thắng). Lươn giống khỏe, bán nhanh, lươn thịt bán với giá 190.000 đồng/ký.
  • Mô hình nuôi lươn thịt thương phẩm không bùn trong chuồng heo cũ của anh Nguyễn Văn Hạt, ấp 6, xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình anh bởi mô hình này ít công chăm sóc, thời gian nuôi ngắn, chi phí thấp lại dễ nuôi.
  • Mô hình nuôi lươn thịt thương phẩm không bùn của anh Nguyễn Sỹ Tùng, thôn Phong Niên, xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình bởi mô hình này ít công chăm sóc, thời gian nuôi ngắn, chi phí thấp lại dễ nuôi…
  • Những năm gần đây, phong trào nuôi lươn không bùn ngày càng được nông dân xã Vĩnh Bình (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) chọn làm mô hình kinh tế quan trọng của gia đình. Bởi, chi phí đầu tư thấp, dễ chăm sóc, mà lại cho lợi nhuận cao, nhất là giá thị trường ổn định.
  • Khi chăn nuôi heo xảy ra dịch bệnh triền miên, rồi giá heo hơi hôm nay xuống, tháng sau lại lên gây thiệt hại lớn cho gia đình, khiến ông Nguyễn Thành Biên chán nản. Qua tìm hiểu, ông Biên, thôn 6, xã Cẩm Thăng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đã quyết định cải tạo hệ thống chuồng nuôi heo thành bể nuôi lươn không bùn. Qua 5 tháng thả nuôi lươn không bùn ông Biên đã thấy được hiệu quả kinh tế.
  • Từ một nông dân nghèo khó, nhưng với mong muốn vươn lên thoát nghèo, anh Lê Hoàng Vũ, ở ấp 8, xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), đã thành công từ mô hình nuôi lươn đồng, nhân giống lươn đồng, với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
  • Tuy chỉ mới “bắt đầu” nhưng anh Nguyễn Văn Phương ở khóm Vĩnh Sử, phường 3 (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) đang rất thành công với mô hình nuôi lươn không bùn. Đây là một trong những mô hình nuôi lươn mới ở Sóc Trăng giúp giảm chi phí trong chăn nuôi, mang lại nguồn thu nhập cao.
  • Tốt nghiệp đại học ngành phiên dịch tiếng Hoa nhưng trai đẹp 9X Ngô Chiến Thắng ở ấp 1, xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai) lại nổi tiếng tại địa phương nhờ mát tay trong nghề nuôi lươn không bùn và sản xuất cá giống.
  • Ông Lê Hoàng Vũ, ấp 8 xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) đã ra ruộng lót bạt nuôi lươn đẻ. Sau 8 tháng thực hiện, với quy mô 100 m2, ông Vũ thả 1.500 lươn bố mẹ, mô hình sản xuất giống đã xuất bán được 200.000 con lươn giống, trừ các chi phí ban đầu lợi nhuận đạt trên dưới 150.000.000 đồng và vẫn còn đàn lươn bố mẹ cộng với các thiết bị phục vụ cho công việc sản xuất lươn giống các năm sau này...
  • Làm nông dân là nghề tay trái của thầy giáo Huỳnh Văn Bình, nhưng lại là nghề mang lại thu nhập cao. Với mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng, mỗi năm thấy giáo Huỳnh Văn Bình, xã Tân Thanh Tây, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre xuất bán 1 tấn lươn các loại, nhiều con to bự.