-
Làm thế nào để không cắt giảm bộ máy, nhân sự một cách cơ học, đồng thời xử lý nguồn nhân lực dôi dư một cách hợp lý là bài toán khó, nhưng cần được tháo gỡ. Người viết xin phép nêu ra 6 giải pháp lớn để quý vị cùng tham khảo.
-
Cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy tới đây sẽ là một dịp để thử thách phẩm chất, đạo đức của người Đảng viên trung kiên, biết nghĩ đến quyền lợi tối thượng của Đảng và chế độ để có thể hy sinh lợi ích cá nhân một cách thanh thản, nhẹ nhàng nhất vì đại cục.
-
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, phải có "liều thuốc đủ mạnh" để trị căn bệnh cán bộ làm việc hành chính, máy móc; tiêu cực, nhũng nhiễu, "hành dân," "hành doanh nghiệp...
-
Theo Trưởng ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng, với phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ các bộ, ngành sẽ giảm tối thiểu 5 bộ, 2 cơ quan trực thuộc Chính phủ.
-
Bộ Chính trị xác định việc tổng kết Nghị quyết 18 và sắp xếp, tinh gọn bộ máy là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan cần hành động quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ được giao theo tinh thần "vừa chạy vừa xếp hàng", "Trung ương không chờ cấp tỉnh, cấp tỉnh không chờ cấp huyện..."
-
Ông Nguyễn Đức Hà - nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương - đánh giá, việc tinh giản tổ chức bộ máy chưa gắn với đổi mới, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ nên hiệu quả chưa cao.
-
Báo NTNN/Dân Việt tổ chức tọa đàm "Sáp nhập, tinh gọn tổ chức bộ máy - Cuộc cách mạng để vươn mình". Các khách mời đều khẳng định thời điểm đã chín muồi để chúng ta thực hiện cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy.
-
Để thực hiện được kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nêu chuỗi 7 nhóm vấn đề. Đầu tiên trong đó là nhóm vấn đề thể chế hóa. Tổng Bí thư cho rằng, đây là “nút thắt của nút thắt” và để thể chế hóa lại trước hết phải thực hiện một bước rất quan trọng là tinh gọn lại bộ máy.
-
Theo ông Nguyễn Đức Hà, nguyên Vụ trưởng của Ban Tổ chức Trung ương, việc sắp xếp tinh gọn bộ máy chúng ta làm nhiều, không có nhiệm kỳ nào không làm, nhưng làm chưa quyết liệt, chưa mạnh mẽ, giờ phải làm mạnh mẽ quyết liệt hơn nữa, đồng bộ hơn.
-
Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, giảm các đầu mối, giảm số cán bộ lãnh đạo. Tương tự, Bộ Công an cũng là một trong những bộ tiến hành cắt giảm, tinh gọn bộ máy rất hiệu quả.
-
Nhiều chuyên gia, bạn đọc đã gửi ý kiến bày tỏ đồng tình, tâm đắc với quyết tâm tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị do Tổng Bí thư Tô Lâm nêu ra, đồng thời kiến nghị một số giải pháp để thực hiện yêu cầu "Tinh - gọn - mạnh - hiệu lực - hiệu quả" đối với bộ máy của hệ thống chính trị.
-
“Thời điểm bắt đầu kỷ nguyên mới là Đại hội XIV của Đảng, từ đây, mọi người dân Việt Nam, hàng trăm triệu người như một, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng tâm hiệp lực, chung sức đồng lòng, tranh thủ tối đa thời cơ, thuận lợi, đẩy lùi nguy cơ, thách thức, đưa đất nước phát triển toàn diện, mạnh mẽ, bứt phá và cất cánh".
-
Theo TS Lê Thương Huyền, đổi mới thể chế cần phải tiến hành đồng thời với đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, trong đó bao gồm các vấn đề như cải cách hành chính, thực hiện chính phủ điện tử, cải cách hệ thống công chức, công vụ, tinh giản biên chế…
-
“Tinh gọn bộ máy là yêu cầu tất yếu của thời cuộc, là đòi hỏi thực tế của đất nước muốn chuyển mình, bước vào một giai đoạn phát triển mới”, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, cố Thủ tướng Phan Văn Khải, khẳng định với Dân Việt.
-
Việc tinh gọn tổ chức bộ máy, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ không chỉ là giảm chi lương, chi thường xuyên mà còn giảm thủ tục hành chính để người dân và doanh nghiệp đỡ phải đi qua nhiều cửa, giảm chi phí rất lớn cho xã hội.