-
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
-
Với 28 năm dạy học và hơn 5 năm tham gia chốn quan trường, Trạng nguyên Vũ Duệ đã đào tạo cho triều đình nhà Lê nhiều bậc nhân tài. Tiêu biểu trong số học trò ấy có hai người đỗ đại khoa và một người đỗ Tiến sỹ, đó là Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc, Thám hoa Nguyễn Như Thức và Tiến sỹ Nguyễn Trọng Đạt.
-
Sử liệu đăng khoa lục vùng Từ Liêm cũ cho biết, làng Thiên Mỗ xưa có tới 10 người đỗ đại khoa, trong đó nổi bật hơn cả là dòng họ Nguyễn Quý.
-
Việt Nam hiện có 8 di sản thế giới, nhưng riêng tỉnh thành này đã có 2 di sản. Chừng đó đủ cho thấy sự đặc biệt của nơi đây.
-
Trong lịch sử dân tộc, ông là người đầu tiên mang quân tiến đánh Trung Quốc. Thời điểm đó, vị tướng này là nhân vật mà hễ nghe tên đã đủ khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía.
-
Trong lịch sử, có một vị Ngự tiền học sinh từng được tòng tự ở Văn Miếu, thờ chung với Chu Văn An và Trương Hán Siêu, đó là Đỗ Tử Bình...
-
Trước khi có tên gọi là Hà Nội như hiện tại, Hà Nội từng có rất nhiều tên gọi khác. Vậy đâu là tên gọi đầu tiên của Thủ đô nước ta?
-
Cho đến nay, đây là nơi duy nhất ở Việt Nam chọn cách đặt tên phường theo số La Mã. Tuy là một thành phố trẻ nhưng địa phương này được đánh giá rất cao, thậm chí còn được xem là thủ phủ công nghiệp của miền Tây.
-
Những con đường này không được đặt tên theo danh nhân lịch sử mà là tên cổ. Muốn hiểu được ý nghĩa của nó phải luận chữ Hán.
-
Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc (1497-1522) người họ Tam Sơn - Tiết Nghĩa, quê quán tại Làng Dòng (xã Xuân Lũng, huyện Sơn Vi, nay là huyện Lâm Thao, Phú Thọ). Ngài được nhà Lê Trung Hưng truy phong Tiết Nghĩa Đại Vương - Thụy Nhã Lượng - Thượng đẳng Phúc thần. Năm 1667, vua Lê Huyền Tông cho xây Lăng miếu, lập "Tiết Nghĩa từ" ở quê hương ngài.
-
Vua Lê Đại Hành không chỉ được biết đến với những chiến công hiển hách mà còn được ngưỡng mộ bởi khí phách anh hùng. Hành động dũng cảm khi từ chối quỳ lạy trước sứ giả nhà Tống đã khẳng định vị thế của Đại Cồ Việt và trở thành một trong những trang sử hào hùng nhất của dân tộc ta.
-
Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam. Đó là 2 vị quân vương Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập của triều Ngô.
-
Không phải người đầu tiên sở hữu ô tô ở Việt Nam, nhưng danh tiếng của vị đại gia này chẳng hề kém cạnh. Ông được mệnh danh là “vua tàu thủy” của nước ta một thời.
-
Lý Thánh Tông, vị vua thứ ba của nhà Lý, được xem là một trong những minh quân lỗi lạc nhất trong lịch sử Việt Nam. Với những chính sách sáng suốt và tài năng quân sự xuất chúng, ông đã đưa Đại Việt trở thành một quốc gia hùng mạnh, khiến các nước láng giềng phải dè chừng.