Đưa Nghị quyết 57 vào cuộc sống
-
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy cho rằng, giao kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học, công nghệ (KHCN) cho các viện, cơ sở nghiên cứu theo biên chế hàng năm "lạc hậu lắm rồi", trong khi có những Bộ đã thay đổi cơ chế này từ 15 năm trước, vì vậy, phải giao theo cơ chế "đặt hàng" hoặc đấu thầu.
-
57 trong nông nghiệp: Tâm sự của các nhà khoa học khi làm nông dân, tránh "vẽ voi trên giấy" (Bài 8)
Từng đi du học Israel, Australia, lấy tấm bằng tiến sĩ ngành công nghệ sinh học tại Nhật Bản, song từ 2019 đến nay, anh Nguyễn Đức Chinh đã bỏ hẳn công việc bàn giấy ở một viện khoa học để về làm nông dân. -
Xuất phát từ chính thực tiễn lao động sản xuất, nhiều nông dân xuất sắc, giám đốc HTX nông nghiệp đã học hỏi nghiên cứu sáng tạo ra những đề tài, giải pháp có tính ứng dụng cao. Tuy nhiên, để được công nhận đề tài khoa học, nông dân xuất sắc, HTX còn gặp nhiều khó khăn vì thủ tục giấy tờ, thiếu kinh phí, nguồn lực.
-
Thủ tướng yêu cầu Bộ Quốc phòng phát huy những kết quả đạt được, tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa các nhiệm vụ được giao; nhất là đi đầu trong triển khai hiệu quả Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, đẩy nhanh tiến độ phát triển ngành công nghiệp chip bán dẫn.
-
Được Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh như một đột phá lớn của sinh học, y học và nông nghiệp, đến nay, các nhà khoa học của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong công nghệ chỉnh sửa gen (CRISPR). Tuy nhiên, điều các nhà khoa học đang mong chờ đó là một hành lang pháp lý đầy đủ để cây trồng này đi vào thực tiễn.
-
Ngày 13/3, đồng chí Lương Quốc Đoàn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã ký ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 57 ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
-
"Để Nghị quyết 57 thực sự đi vào cuộc sống, phải gắn trách nhiệm của nhà khoa học với công trình nghiên cứu. Chứ không thể tiêu tiền nhà nước, khi đề tài dự án không thành công lại đổ hết cho yếu tố khách quan, còn người làm phủi tay trách nhiệm...", TS. Phạm Công Thiếu, Viện trưởng Viện Chăn nuôi nói.
-
Trả lời PV Dân Việt về những hạn chế, rào cản trong việc phát triển KHCN ngành giống, cũng như những kỳ vọng thay đổi khi Nghị quyết 57 đi vào cuộc sống, GS.TSKH. Viện sĩ Trần Đình Long, Chủ tịch Hội giống cây trồng Việt Nam nhấn mạnh: "Nhà khoa học không bao giờ xin tăng lương, chỉ xin cơ chế từ Nghị quyết 57”.
-
Sau tròn 20 năm triển khai chính sách về tự chủ đối với tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN), đến giờ vẫn là sự đau đầu đối với các Viện, khi quanh năm chỉ lo "chạy vạy" đủ đề tài để lo chi lương thường xuyên cho đội ngũ cán bộ của mình. Cũng vì thế, đòi hỏi có sản phẩm "đột phá" là không tưởng.
-
"Nghị quyết 57-NQ/TW sẽ là căn cứ quan trọng để Chính phủ và các địa phương ban hành chương trình và kế hoạch chuyển đổi số mới, phù hợp với thực tiễn và với nhu cầu phát triển", PGS.TS Lê Hoàng Sơn nói.
-
Ngày 19/2, tại kỳ họp Quốc hội bất thường lần 9, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 193/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
-
Chia sẻ với PV Dân Việt, hầu hết các nhà khoa học trong ngành nông nghiệp đều cho rằng, nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN) có tính đặc thù, do đó cần phải chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu, tránh tình trạng đề tài nghiệm thu thì nhiều, nhưng tỷ lệ áp dụng lại quá thấp, thậm chí nhiều đề tài bị cất trong... ngăn kéo.
Chủ đề nóng