-
Trên hồ thủy điện Thác Bà được ví như "Vịnh Hạ Long" ở Yên Bái, chị Nguyễn Thị Hà, trấn Yên Bình (huyện Yên Bình) đã thành công với mô hình kinh tế nông nghiệp gắn với du lịch. Trên đồi chị trồng cây nuôi gà, dưới lồng chị thả cá đặc sản...Khách du lịch ghé tham quan mô hình này rất hứng thú.
-
Nhiều trang trại chăn nuôi gà ở xã Tân Khánh (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đang áp dụng phương pháp đệm lót sinh học giúp hạn chế mùi hôi, giảm ô nhiễm môi trường và chi phí kháng sinh, hơn nữa gà lại khoẻ mạnh mà chất lượng thịt ngon.
-
Ở cái tuổi ngoài 70, ông Nguyễn Lợi Đức-Sáu Đức, nông dân xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) vẫn có thể trồng chuối xuất khẩu với farm chuối "khủng" 250.000 cây để thu lời hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Từ năm 2021, mô hình trồng nấm từ rơm rạ tại Thái Bình đã trở thành một trong những giải pháp hiệu quả giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân. Có một nông dân ở đây trồng nấm từ rơm rạ mà thu 1,4 tỷ đồng/năm.
-
Ông Nguyễn Văn Ngươn, ấp Số 3, xã Mỹ Cẩm, huyện Càng Long (tỉnh Trà Vinh) là gương điển hình với mô hình nuôi chim cút thương phẩm.
-
Những năm trở lại đây, tỉnh Sơn La tích cực triển khai ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi, trong đó có chăn nuôi bò, nuôi gà trên đệm lót sinh học, qua đó giúp nông dân bảo vệ đàn vật nuôi, tăng hiệu quả chăn nuôi, hướng đến phát triển chăn nuôi bền vững bền vững.
-
Trên thị trường có rất nhiều giống hành cao sản cho năng suất cao, tuy nhiên về chất lượng thì hành hương của thôn Tây An, xã Hòa Châu (huyện Hoà Vang, Đà Nẵng) có mùi thơm rất đặc trưng, vị ngon, được người tiêu dùng ưa chuộng.
-
Thay đổi phương thức xử lý chất thải chăn nuôi bằng đệm lót sinh học, từ những mô hình nhỏ, dễ làm đang được các cấp Hội Nông dân trên địa bàn tỉnh Lào Cai chú trọng, bởi vừa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nông dân, vừa đảm bảo hiệu quả sản xuất.
-
Nhiều mô hình chăn lợn hữu cơ, an toàn sinh học cho hiệu quả kinh tế cao được giới thiệu tại chương trình tọa đàm “Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn hữu cơ, an toàn sinh học góp phần phát triển chăn nuôi bền vững” do Trung tâm Khuyến nông quốc gia tổ chức ngày 3/12 tại TP.Huế.
-
Tái canh cà phê theo phương pháp đa thân không hãm ngọn, ông Sơn, tỷ phú nông dân xã Ea Kpam, huyện Cư M'gar (Đắk Lắk) áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt, giảm chi phí sản xuất và duy trì năng suất cà phê từ 5-5,5 tấn/ha mỗi năm. Nhờ vậy, lợi nhuận từ 7ha trồng cà phê của gia đình ông đạt hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Cá heo xanh (Botia modesta Bleeker, 1865) là loài cá đặc trưng ở vùng nhiệt đới. Trên thế giới cá thường phân bố nhiều ở khu vực Đông Nam Châu Á, các lưu vực của sông Mêkông như: Thái lan, Lào, Campuchia và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam.
-
Anh Lê Anh Tú (tổ 16, phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) đã mạnh dạn nuôi con nai, một loài động vật hoang dã để phát triển kinh tế. Mỗi năm con vật "đại bổ" này đem lại nguồn thu nhập cho gia đình anh Tú gần 3 tỷ đồng từ việc bán nhung, bán nai giống, và bán thịt thương phẩm.
-
Trong tiếng Tày, “Quoẹ húc” chỉ loại rêu quý hiếm, mọc bám vào các gờ đá nơi thượng nguồn con suối. Là thức quà của dòng suối trong lành, rêu đá gắn liền với cuộc sống của người Tày xã Xuân Giang và xã Bằng Lang (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) từ bao đời nay.
-
Bằng nhiều hình thức thả nuôi khác nhau, mô hình nuôi cá đồng đã thật sự mở ra sinh kế mới với nguồn thu khá ổn định cho người dân Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng) từ nhiều năm nay.