Dế cơm
-
Mấy hôm nay miền Bắc, miền Trung mưa to. Bãi sông Lam đang dần chìm trong nước lụt. Chú em “bắn” qua Zalo mấy tấm ảnh chụp dế. Hàng chục con dế vàng hươm, béo tròn, đu mình trên cành cây dại giữa bãi tránh lụt. Ngắm nhìn mấy bức ảnh đó, bất chợt ký ức tuổi thơ ùa về.
-
Lúc còn nhỏ, gia đình tôi sinh sống tại Huy Khiêm – Hoài Đức (nay là huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận). Nhà lợp tranh, nền đắp bằng đất thịt, mỗi lần mưa dầm quanh nhà ngập nước, chỉ còn cái nền nhà là hơi cao ráo. Hang dế cơm bên ngoài bị ngập, chúng tìm lối thoát, và cái nền nhà chính là chỗ để chúng trú thân.
-
Tôi về quê trong ngày cuối cùng của mùa lũ lụt. Chạy xe trên con đường làng rợp bóng tre xanh ven sông Thu Bồn, có lúc tôi dừng lại nhìn một số người hì hục đào xới để bắt những con dế cơm, còn gọi là dế mèn mập mạp đang chui rúc trong lòng đất ở khu vực gần bờ sông
-
Khoảng tháng 9, tháng 10 hằng năm, khi những cơn mưa cuối mùa thưa thớt là lúc dế cơm sinh sản. Nhiều tổ dế rộ lên ở khắp nơi trong vườn rẫy và lô cao su ở TP.Long Khánh, huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai... Một số người dân ở các địa phương này thường đi “săn” dế cơm để bán kiếm thêm thu nhập lo cho gia đình.
-
Thời gian gần đây nghề săn dế cơm ở trong lòng đất tại quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ đang vào mùa nhộn nhịp đã giúp cho nhiều thanh niên ở địa phương có thêm nghề mới. Đồng thời đem lại nguồn thu nhập kha khá từ 200.000 -300.000 đồng/ngày/người.
-
Dế cơm chỉ sống dưới lòng đất, người dân chỉ thấy nó xuất hiện thời gian ngắn trong năm. Loại dế này có thể chế biến thành một số món ăn ngon hiếm thấy.