Nuôi gà an toàn sinh học

  • Là một nông dân từng trải qua nhiều nghề nuôi heo, cá, vịt... nhưng nghề nào cũng bấp bênh do đầu ra không ổn định nên ông Nguyễn Văn Mun đã chuyển sang mô hình nuôi gà thịt , hai năm liền đạt hiệu quả kinh tế cao.
  • Anh Cấn Văn Mai ở thôn Cấn Thượng, xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã thành công từ mô hình nuôi gà đẻ trứng trong nông hộ. Trong chuồng hiện có hơn 10.000 gà đẻ trứng liên tục 9 tháng/năm, anh thu được trên 2 triệu quả trứng/năm...
  • Năm 2007, ông Nguyễn Ngọc Báu ngụ ở thôn Tân Lý 2, xã Tân Bình, TX La Gi, tỉnh Bình Thuận đã quyết định đầu tư xây dựng chuồng nuôi hơn 1000 con gà ta theo hướng an toàn sinh học, đến nay đã đạt hiệu quả khá cao. Ngoài các loại thức ăn chính là lúa, bắp và cám tổng hợp, ông Báu còn cho gà ăn thêm các loại thức ăn khác như cỏ, côn trùng…
  • Gà ri (gà cỏ) phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền Trung, nổi tiếng thơm ngon. Nhưng gà ri Thanh Chương mới là đệ nhất, gà nhỏ, chậm lớn nhưng chất lượng thịt rất đặc biệt đến nỗi có người nói về đây mà chưa được ăn cơm gà xáo Thanh Chương thì coi như là chưa đến.
  • Với mục đích sản xuất an toàn, đề phòng nguy cơ dịch bệnh phát sinh, ông Phạm Văn Tràng ở xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư (Thái Bình) đã thực hiện mô hình nuôi gà đẻ trứng theo hướng an toàn sinh học, doanh thu mỗi năm đạt 6-7 tỷ đồng.
  • Biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học không chỉ giúp nông dân kiểm soát dịch bệnh trong chăn nuôi mà tạo động lực, cơ hội phát triển chăn nuôi gà bền vững, không gây ô nhiễm...
  • "Nhờ chăn nuôi theo phương pháp an toàn sinh học, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường, tỷ lệ hao hụt  vật nuôi thấp, dịch bệnh chưa từng xảy ra ở trang trại giúp gia đình tôi thu lãi gần tỷ đồng mỗi năm", anh Nguyễn Đức Lập (thôn Đoài, xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ.