Tỉnh phú thọ
-
"Câu chuyện sản phẩm" OCOP là thứ có thể chạm đến cảm xúc, trái tim, làm thay đổi hành vi và trở thành một phần lý do thúc đẩy khách hàng mua hàng.
-
Đinh Hồng Thảo (20 tuổi) sinh ra và lớn lên tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Hiện cô là sinh viên năm 3, chuyên ngành Giáo dục Tiểu học - Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non (GDTHVMN), Trường Đại học Hùng Vương.
-
Tỉnh Phú Thọ đã và đang đẩy mạnh tổ chức sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị, nhân rộng mô hình liên kết. Từ đó, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị nông sản và thu nhập cho bà con nông dân.
-
Bao đời nay “hồ trên núi” kỳ thú tên là làng cá Ngòi Lao là điểm tựa mưu sinh, nguồn sống của biết bao thế hệ người dân xã Mỹ Lung (huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ) với các loài thủy sản phong phú mà hiện giờ đã trở thành đặc sản được các thực khách sành sỏi săn lùng…
-
Dễ nuôi, dễ kiếm thức ăn, ít công chăm sóc nhưng lại có giá trị kinh tế cao, con dúi đang được nhiều hộ nông dân ở Phú Thọ lựa chọn phát triển kinh tế gia đình, thu lãi hàng trăm triệu mỗi năm.
-
Lúc nông nhàn, những phụ nữ luống tuổi khu Bến Thân (xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) lại đeo gùi, vượt núi, băng rừng "săn" chuối rừng để kiếm thêm thu nhập, trang trải cuộc sống.
-
Những sản phẩm mâm bồng, khay họa tiết gắn trai, bình hoa Con Rồng cháu Tiên… của HTX Đỗ Xuyên (xã Đỗ Xuyên, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) nhìn là mê ngay lập tức. Vậy nhưng ít ai nghĩ rằng, những sản phẩm này đều được làm thủ công từ tre, nứa.
-
Liên quan đến sự cố điện khiến 15.000 con gà chết ngạt ở Phú Thọ, mới đây lãnh đạo điện lực huyện Phù Ninh đã lên tiếng cho rằng, ngày xảy ra sự việc, chất lượng điện áp ổn định. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của Báo điện tử Dân Việt, điều này mâu thuẫn với chính nội dung tại biên bản làm việc do điện lực huyện cung cấp.
-
Trải qua khá nhiều nghề để kiếm sống như bán thức ăn chăn nuôi, nuôi lợn, nuôi gà đẻ trứng… nhưng cuối cùng nông dân Đặng Văn Thái ở khu 10, xã Tu Vũ (huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) lại chọn mô hình nuôi chim bồ câu để phát triển kinh tế.
-
Xã Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ được mệnh danh là thủ phủ trồng nhiều cây sưa đỏ nhất của tỉnh. Nhờ vào việc trồng loại cây quý hiếm này, quá nửa hộ dân nơi đây đã kiếm được hàng trăm triệu đồng mỗi năm.