Trồng lúa
-
Trao đổi với PV Báo điện tử Dân Việt, nhiều nông dân trồng lúa ở một số vùng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình cho biết, vụ lúa xuân năm nay được mùa, được giá khiến bà con rất phấn khởi.
-
Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác sẽ hưởng lợi từ dự án trồng lúa chất lượng cao nhưng phát thải carbon thấp (theo mô hình kinh tế tuần hoàn) của Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế IRRI tới năm 2029.
-
Những năm gần đây, nông nghiệp Đông Hưng (Thái Bình) có nhiều khởi sắc khi phong trào tích tụ ruộng đất cấy 1 - 2 giống lúa được nhân rộng, cơ giới hóa được triển khai mạnh mẽ. Vụ xuân năm nay, những nông dân mạnh dạn “ôm” đất sản xuất lúa hàng hóa tiếp tục “dệt” mùa vàng bội thu.
-
Những ngày qua hàng chục hộ dân trồng lúa tại thôn Thạnh Mỹ, xã Ninh Quang, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) không thể sản xuất được, do không có nguồn nước tưới tiêu.
-
Sinh ra tại làng quê, và bám trụ với nghề nông, 2 bố con ông Phạm Văn Trung (sinh năm 1974) và con trai Phạm Minh Tân (sinh năm 1995) ở thôn Đông Quách, xã Nam Hà, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình không cam lòng khi nhiều đất trồng lúa bị bỏ hoang. Từ đó, bố con ông có quyết định mà không phải ai cũng dám làm.
-
Sau khi Báo điện tử Dân Việt đăng loạt bài: "Sự thật phương pháp canh tác lúa bằng phương pháp mới", ông Đoàn Minh Huấn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình đã lên tiếng cảm ơn phóng viên đã thông tin đến vấn đề sản xuất lúa theo "phương pháp mới" ở địa phương.
-
Trong suốt 3 năm (từ 2022 đến 2024), nhóm PV Báo điện tử Dân Việt đã tìm hiểu về một giống lúa lạ được canh tác bằng phương pháp mới, kết hợp giữa sử dụng biện pháp hữu cơ với năng lượng "bề trên". Trên thực tế, cả giống lúa và phương pháp này đều chưa được cấp phép, công nhận theo quy trình, quy định của pháp luật.
-
Nông dân huyện Kiên Lương (tỉnh Kiên Giang) đã mạnh dạn thay đổi tập quán canh tác, chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi; điển hình là thực hiện mô hình trồng lúa kết hợp nuôi tôm, cua. Nhờ canh tác thích ứng mà đất phèn nhiễm mặn đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con.
-
Huyện Chư Prông (Gia Lai) được xem là vựa lúa vùng biên của tỉnh khi các công trình thủy lợi đang phát huy hiệu quả, giúp người dân mở rộng diện tích sản xuất. Vụ Đông Xuân 2023-2024, năng suất lúa nơi đây ổn định, giá lúa khô lại tăng cao đã đem lại nguồn thu nhập khá cho người dân.
-
Qua 7 năm thực hiện, với gần 500 mô hình trình diễn và hàng ngàn hecta diện tích canh tác lúa khác đã áp dụng, Chương trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL đã đạt được 3 mục tiêu chính: Giảm chi phí, tăng năng suất và tăng lợi nhuận cho người trồng lúa.