Xuất khẩu cá ngừ
-
Chính quyền tỉnh Phú Yên đã ký kết hợp tác với hai công ty Nhật Bản về xuất khẩu thủy sản, phát triển cây cao lương.
-
Trong khi xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường lớn như Mỹ, EU, CPTPP sụt giảm thì xuất khẩu sang Trung Quốc lại tăng vọt. Trong tháng 9, xuất khẩu sang thị trường này tăng tới 91% so với cùng kỳ.
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam đã gặp khó trong xuất khẩu, đặc biệt là các sản phẩm thủy sản. Lúc này thị trường trong nước gần 100 triệu dân được xác định là lối thoát cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
-
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) thông tin, xuất khẩu thủy sản trong tháng 9 tiếp tục giảm 23% sau khi đã giảm sâu tới 36% trong tháng 8.
-
Theo Vasep, kim ngạch XK thủy sản cả tháng 9/2021 đạt trên 628 triệu USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Xuất khẩu sang tất cả các thị trường chính của Việt Nam (Mỹ, EU, CPTPP) trong tháng 8/2021 đồng loạt giảm so với cùng kỳ.
-
Số liệu Hải Quan Việt Nam cho thấy, xuất khẩu cá tra, tôm các loại và cá các loại là 3 nhóm ngành ghi nhận kim ngạch xuất khẩu sụt giảm mạnh hơn mức giảm của trung bình ngành, trong tháng 8/2021. Tính đến cuối tháng 8/2021, có 40-50% các đơn hàng bị giao trễ hẹn và có khoảng 10-15% các đơn hàng bị hủy.
-
Sau khi phục hồi từ cuối năm 2020, xuất khẩu cá ngừ sang Israel trong nửa đầu năm nay đã liên tục tăng trưởng và chiếm thị phần lớn nhất tại nước này.
-
Dịch Covid-19 đổ bộ, cùng với đó là cước vận chuyển đường biển tăng cao đã đã khiến ngành chế biến và xuất khẩu cá ngừ Thái Lan gặp khó khăn.
-
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang một số thị trường trọng điểm vẫn tăng trưởng nhưng tốc độ đang chậm lại. Hiện tại, các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ đang nỗ lực tìm thị trường xuất khẩu, ổn định sản xuất, cố gắng đạt tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm cá ngừ lên 648 triệu USD như năm 2020.