Giá phân bón
-
Giá bán bình quân của DAP - VINACHEM (đã trừ chiết khấu) quý III/2021 hơn 13 triệu đồng/tấn, tăng 69% so với giá bán bình quân quý III/2020 (7,67 triệu đồng/tấn) và không phát sinh phí ủy thác xuất khẩu là nguyên nhân quan trọng giúp DAP - VINACHEM có lãi 4 quý liên tiếp.
-
Giá mít Thái hôm nay 16/10 tại ĐBSCL không biến động so với hôm qua. Giá mít Thái Tiền Giang tại vườn cao nhất 27.000 đồng/kg, giá tại vựa 29.000 đồng/kg. Giá phân bón tăng gấp đôi, người dân trồng mít Thái có lời không?
-
So với cách nay khoảng 1 tháng, giá nhiều loại phân bón như Urê, DAP, NPK, Kali… tăng thêm 50.000-110.000 đồng/bao (50 kg) và đang ở mức cao kỷ lục trong nhiều năm qua.
-
Giá mít Thái hôm nay 13/10 tại ĐBSCL tăng 1.000 đồng/kg so với hôm qua. Giá mít Thái Tiền Giang tại vườn cao nhất 32.000 đồng/kg. Người dân trồng mít dần chuyển sang xài phân hữu cơ do giá phân bón tăng quá cao.
-
Giá phân bón tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước khiến người trồng lúa ở ĐBSCL lo lắng. Theo tính toán, tiền bán 1 công lúa, người dân chỉ đủ tiền mua 2 bao phân DAP hoặc chỉ mua được 4 bao phân urê.
-
Trong niên vụ Đông Xuân 2021-2022, nhằm hỗ trợ bà con canh tác sau dịch Covid 19 kéo dài và san sẻ nỗi lo chi phí khi giá phân bón đang tăng cao, Phân Bón Cà Mau (PVCFC) triển khai chương trình hỗ trợ bà con sử dụng sản phẩm phân bón hữu cơ cao cấp OM CAMAU (giá không đổi) khi mua cùng sản phẩm ure Cà Mau.
-
Trong niên vụ Đông Xuân 2021-2022, nhằm hỗ trợ bà con canh tác sau dịch Covid 19 kéo dài và san sẻ nỗi lo chi phí khi giá phân bón đang tăng cao, Phân Bón Cà Mau (PVCFC) triển khai chương trình hỗ trợ bà con sử dụng sản phẩm phân bón hữu cơ cao cấp OM CAMAU (giá không đổi) khi mua cùng sản phẩm ure Cà Mau.
-
Giá phân bón đã tăng nóng trong năm nay trước khi cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu bùng nổ tiếp tục thúc đẩy đà tăng, điều này có khả năng làm gia tăng sức ép đối với nông dân ở Mỹ và trên toàn thế giới và gây ra nỗi lo về lạm phát giá lương thực.
-
Với thâm niên vài chục năm trồng lúa, nắm trong tay 50 - 70ha ruộng, nhưng với việc giá phân bón tăng cao, giá lúa rớt sâu, những “vua lúa” ở Đồng Tháp Mười than khó sống.
-
Thiếu nghiêm trọng nguyên liệu đầu vào, đứt gãy chuỗi logistic, nguồn cung khan hiếm, tăng giá kỷ lục... không chỉ xảy ra với phân urea, mà còn là tình trạng chung của các loại phân bón khác như DAP, Kali, NPK.