Giá phân bón
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề xuất Quốc hội, Chính phủ xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Thuế giá trị gia tăng để mặt hàng phân bón được bổ sung vào danh mục chịu thuế VAT, giúp cho mặt hàng này có cơ hội giảm giá và nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước.
-
Tại buổi thảo luận về kế hoạch phát triển KT-XH và công tác phòng chống dịch sáng 8/11, đại biểu Quốc hội Trần Thị Thanh Hương (An Giang) cho hay: Từ đầu năm 2021 đến nay giá phân bón và nhiều mặt hàng thiết yếu không ngừng tăng cao, đẩy nông dân vào thế đã khổ nay càng thêm khổ.
-
Trao đổi với Dân Việt, ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho rằng, bà con nông dân hoàn toàn có thể giảm lượng phân bón trong canh tác lúa nếu áp dụng các gói kỹ thuật phù hợp để giảm áp lực giá phân bón tăng.
-
Trước việc giá phân bón tăng cao và nông dân ở vùng ĐBSCL sử dụng lượng phân bón cao hơn trung bình cả nước khoảng 42%, ông Hoàng Trung (ảnh) - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), Bộ NNPTNT đã tư vấn cách sử dụng phân bón, thuốc BVTV hợp lý, hiệu quả nhằm giảm chi phí đầu vào và tăng lợi nhuận cho nông dân.
-
Nhờ ứng dụng canh tác lúa thông minh, lượng phân bón của một số mô hình trồng lúa ở Bến Tre, Kiên Giang… giảm đáng kể, trong khi đó năng suất tăng đáng kể.
-
Do giá phân bón tăng “chóng mặt” trong thời gian qua, GS Võ Tòng Xuân cho rằng, chỉ cần người dân áp dụng biện pháp bón lót trước khi gieo sạ cũng có thể giảm đáng kể lượng phân bón.
-
Giá phân bón đã tăng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Trong khi đó, nông dân nhiều nơi vẫn “giữ” thói quen bón nhiều phân cho cây trồng. Giảm lượng phân bón để giảm giá thành sản xuất, thu lợi nhuận cao hơn đang là đòi hỏi tất yếu.
-
So cùng kỳ năm 2020, hiện giá nhiều loại phân bón vô cơ đã tăng gấp hai đến ba lần. Những ngày qua, ở nhiều địa phương xảy ra tình trạng khan hiếm cục bộ một số loại phân bón khiến giá bán sản phẩm tăng cao.
-
Cập nhật giá mít Thái hôm nay 23/10 tại ĐBSCL cho thấy giảm bất ngờ 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Giá mít Thái Tiền Giang cắt tại vườn cao nhất 25.000 đồng/kg, giá tại vựa 27.000 đồng/kg. Dừng ngay việc bón phân vô tội vạ, vừa mất tiền vừa hại cây mít Thái.
-
Theo ghi nhận, giá phân bón nhiều loại đã liên tục tăng và lập đỉnh sau thời điểm “mở cửa trở lại”. Hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”.