Họa sĩ
-
Nhà thơ Nga Vasili Popov - một thành viên trong nhóm tác giả dịch Truyện Kiều của Nguyễn Du sang tiếng Nga cho NTNN biết như vậy trong cuộc phỏng vấn trước lúc anh lên đường về nước sau khi dự Liên hoan Thơ quốc tế lần thứ nhất tại Hà Nội (từ ngày 2 đến 6.3).
-
Khi đến thăm triển lãm tranh tại một viện bảo tàng Đức, nhiều du khách đã ngượng “đỏ mặt” bỏ về vì một nữ nghệ sĩ đang khỏa thân “vị nghệ thuật”.
-
Triển lãm “Đi vẽ phong cảnh Mỹ” đã bước sang ngày thứ tư nhưng lượng khách đến với không gian văn hóa 31-33 Hàng Đồng, Hà Nội vẫn nườm nượp, khách Tây, khách ta đứng kín cả phòng bày tranh. Đặc biệt, ai đến với phòng tranh cũng nhận mình là thân với Trịnh Lữ, tác giả của 67 bức tranh trực họa.
-
Tại TP.HCM, Amandine Dabat – nghiên cứu sinh tiến sĩ lịch sử mỹ thuật Việt Nam của trường ĐH Paris – Sorbonne – Paris IV vừa có buổi nói chuyện chuyên đề Vua Hàm Nghi – một cuộc đời nghệ sĩ.
-
Ba thế hệ trong một gia đình có tổng cộng 23 họa sĩ, trong đó 13 người là giảng viên bộ môn mỹ thuật. Dẫu cuộc sống trải qua bao thăng trầm nhưng họ vẫn cống hiến cho mỹ thuật và giáo dục nước nhà.
-
Từ các tác phẩm nghệ thuật thời cổ đại đến hiện đại, biểu tượng của nụ hôn đều được diễn đạt theo những cách nghệ thuật và ý nghĩa nhất.
-
Họa sĩ Nguyễn Văn Phúc (SN 1945 tại làng Vị Sử, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) là người để lại nhiều dấu ấn đậm nét trong dòng tranh gò nhôm độc đáo.
-
“Thành Phong là họa sĩ truyện tranh số 1 Việt Nam hiện nay, hoặc nếu là số 2 thì không có ai số 1” – một họa sĩ chia sẻ với người viết bài này. Nhưng bản thân Thành Phong, người được nói đến, vẫn ngại và đùa cợt về cụm từ này.
-
Men theo các triền đê khắp vùng đồng bằng Bắc Bộ, đê sông Hồng, sông Đáy, sông Thương, sông Cầu hay gặp các lô cốt từ thời chống Pháp. Đến nỗi mỗi khi tôi hình dung về một con đê thì bao giờ cũng thấy có cái lô cốt.
-
Với gia đình và bản thân nữ họa sĩ tật nguyền, mọi thứ đã xảy đến y như một "phép màu" đúng như cái tên "Karishma" của cô.