Kim ngạch xuất khẩu
-
Trong khi Nhật Bản giảm nhập khẩu cà phê ở các thị trường chính thì Việt Nam vẫn xuất khẩu cà phê với lượng khá lớn sang thị trường này, hiện chiếm 26,15% thị phần.
-
Nông thôn và hậu phương nông nghiệp đã giải quyết được một phần thu nhập cho người dân trong bệnh dịch. Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp vẫn duy trì năng lực xuất khẩu.
-
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT), xuất khẩu cà phê năm 2021 có nhiều tín hiệu khả quan do các thị trường nhập khẩu cà phê lớn của Việt Nam tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội ở mức cao phòng chống Covid-19 nên tăng cường nhu cầu tiêu thụ cà phê tại nhà.
-
Việt Nam đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030 sẽ đạt khoảng 60-62 tỉ USD.
-
Theo kế hoạch, nuôi tôm nước lợ năm 2021 cần khoảng 130 tỉ con tôm giống, 250.000 con tôm bố mẹ và phấn đấu đạt sản lượng trên 900.000 tấn.
-
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, Việt Nam là một trong những nền kinh tế có tốc độ xuất khẩu cao nhất trên thế giới, xuất siêu ở mức cao kỷ lục 19,1 tỷ USD.
-
Trong Tờ trình về phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được gửi tới Thủ tướng Chính phủ, Bộ NNPTNT đặt ra tham vọng, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới.
-
Nhờ tích cực mở cửa thị trường, tháo gỡ các rào cản thương mại bằng các giải pháp linh hoạt, dù dịch Covid-19 khiến chuỗi cung ứng có lúc gián đoạn nhưng xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 tiếp tục lập kỷ lục mới. Vải thiều Bắc Giang sang Nhật Bản là một ví dụ điển hình.
-
Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường, năm 2021, ngành nông nghiệp đứng trước nhiều cơ hội nhưng vẫn phải đối mặt với thách thức lớn do tác động của dịch bệnh và biến đổi khí hậu. Do vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu ngành, chuyển đổi số; tăng cường hỗ trợ, đào tạo nông dân...
-
Với kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng qua 1 năm đầy khó khăn đang tạo đà, tạo lực bứt phá cho công tác xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới.