Kim ngạch xuất khẩu
-
Theo Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Việt Nam cần tái cơ cấu lại, hướng sản xuất nông nghiệp theo chuỗi và đảm bảo liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với nông dân để hình thành quy trình khép kín. Từ đó, đáp ứng được các yêu cầu và tận dụng tốt thị trường EU.
-
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, 8 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt hơn 50 tỷ USD và mức xuất siêu cũng đạt con số kỷ lục gần 13,5 tỷ USD.
-
Thị trường chứng khoán 7/9 hưng phấn đầu phiên, vượt xa mốc 900 điểm nhưng cuối phiên, nhà đầu tư bị "úp sọt".
-
Tính đến thời điểm này, chỉ một số doanh nghiệp trong ngành dệt may nhận được khoảng 50-60% đơn hàng cho tháng 9, các tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 đều chưa có thông tin rõ ràng.
-
Theo Bộ NN-PTNT sau 8 tháng đầu năm 2020, ngành nông nghiệp xuất siêu khoảng 6,2 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2019.
-
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 ở trong nước và trên thế giới tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam. Cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng ước tính xuất siêu 11,9 tỷ USD.
-
6 tháng cuối năm ngành dệt may Việt Nam mới thật sự bước vào giai đoạn khó khăn, xuất khẩu của ngành này có thể giảm từ 14-18%.
-
Giá xuất khẩu thấp và lượng đặt hàng mới yếu, lợi doanh nhiều doanh nghiệp cá tra giảm mạnh thậm chí thua lỗ.Một số doanh nghiệp đã bắt đầu chú trọng vào khai thác thị trường trong nước để bù đắp mất mát tại thị trường nước ngoài.
-
Dịch Covid-19 ngày càng lan nhanh trên thế giới, tiếp tục gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam.
-
Sau hơn 1 năm Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu có hiệu lực, Việt Nam đang nỗ lực luật hóa các quy định để có thể tiến tới cấp giấy phép FLEGT.