Súng thần công
-
Theo tài liệu lưu trữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, Cột cờ Nam Định nằm ở phía Nam nội thành. Thời xưa cột cờ này được gọi là Kỳ đài Thành Nam, nằm trước Điện Kính Thiên (nay là Chùa Vọng Cung).
-
Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", Hồ Nguyên Trừng lập phòng tuyến Đa Bang đánh giặc Minh. Phòng tuyến kéo dài theo bờ Nam sông Đà, sông Hồng cho đến sông Ninh, sông Luộc, sông Thái Bình đến Bình Than...Ông còn chỉ huy nhiều trận đánh lớn, dù có súng thần công nhưng quân nhà Hồ chỉ một trận thắng, còn lại đại bại...
-
Nhiều hiện vật độc đáo bằng đá phát lộ khi khai quật trong nội thành di sản thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) được trưng bày ngoài trời để du khách có một cái nhìn rõ hơn về sự hình thành của tòa thành đá "độc nhất, vô nhị" ở xứ Thanh.
-
Bảo tàng Hải Phòng vừa tiếp nhận khối kim loại hình trụ tối màu được xác định là súng thần công thời nhà Nguyễn thế kỷ thứ 19 từ UBND phường Minh Khai (quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng) phát hiện tại khu vực bến phà Bính cũ, thuộc phường Minh Khai.
-
Nói đến triều đại nhà Hồ, nhiều người nhớ đến danh tướng Hồ Nguyên Trừng với việc chỉ huy đúc súng “thần cơ” uy lực.
-
Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và lên ngôi, vua Gia Long cho thu thập đồng trong cả nước để đúc “Cửu vị thần công”, tức 9 khẩu súng thần công, làm biểu tượng cho sức mạnh của triều Nguyễn. Thời gian đúc những khẩu thần công này bắt đầu từ tháng 1/1803 và hoàn thành vào tháng 12/1804.
-
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) là con trai cả của Hồ Quý Ly, quê ở làng Đại Lại, huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (ngày nay thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Là con trưởng nhưng Hồ Nguyên Trừng không được cha truyền ngôi...
-
9 khẩu súng thần công có ý nghĩa vô cùng đặc biệt đối với kinh thành Huế, được quân lính túc trực bảo vệ và được vua Gia Long ban sắc phong "Thần oai Vô địch Thượng tướng quân".
-
Vào thế kỷ 19, Rossa Matilda Richter nổi tiếng châu Âu với màn biểu diễn "súng thần công người". Nhiều người xem màn biểu diễn của Rossa không khỏi thót tim.
-
Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446) là con trai cả của Hồ Quý Ly. Tháng 11/1394 lần đầu tiên sử sách nhắc đến Nguyên Trừng với việc bổ nhiệm ông làm Phán sư tự dưới triều đình của Thái thượng hoàng Nghệ Tông. Tháng 6/1399 Nguyên Trừng lãnh chức Tư đồ.