Tết Cổ truyền
-
Sách "Phong tục thờ cúng của người Việt" có viết, sau khi cúng ông Công ông Táo, các gia đình đều thực hiện nghi thức phóng sinh cá chép. Vậy phải làm như nào mới đúng?
-
Những ngày này người trồng lá dong ở Tràng Cát (Thanh Oai, Hà Nội) đang tất bật thu hoạch bán cho khách hàng mua về gói bánh chưng Tết. Trồng loại cây này, mỗi vụ Tết người dân không chỉ có thêm thu nhập mà còn gìn giữ được thứ lá gói cả hương vị Tết cổ truyền của dân tộc.
-
Qua bàn tay chăm bón của nông dân Bình Định, những hạt lúa nếp trên ruộng đồng với kỹ nghệ làm cốm truyền thống của người Phan Thiết (Bình Thuận) đã thoát mình thành những hạt ngọc trời, rồi tới những hộc cốm Tết với mùi thơm "hương đồng gió nội" khiến ai đi xa cũng nhớ quê nhà.
-
Các mặt hàng đặc sản vùng miền luôn có sức hút với thị trường TP.HCM, nhất là trong dịp tết cổ truyền.
-
Nếu bạn còn đang phân vân chưa biết quà biếu tết nên mua gì thì một giỏ đầy ắp trái cây Nhật sẽ là sự lựa chọn rất phù hợp, nhanh chóng lại vô cùng "sang chảnh" và đẹp mắt cho mọi người.
-
Những ngày cận Tết Nguyên đán là khoảng thời gian “hái” ra tiền của một số nghề như: Vận chuyển cây cảnh; kết hoa chơi Tết; sơn sửa nhà, dọn nhà,… Nhiều lao động làm không hết việc và có mức thu nhập tương đối cao, dễ dàng kiếm tiền triệu mỗi ngày.
-
Trường hợp đến ngày 21/1 ( ngày 30/12 âm lịch), thời tiết trên biển quá xấu, tàu khách không thể hoạt động, tỉnh Quảng Ngãi đề nghị Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển II, hỗ trợ bố trí tàu đưa người dân Lý Sơn còn ở đất liền tại đầu cảng Sa Kỳ, huyện Bình Sơn, về đảo để quê đón tết cùng gia đình.
-
Dịp cuối năm đi các gia đình thường có thói quen đi dọn dẹp, tảo mộ, mời tổ tiên về ăn tết. Khi đi tảo mộ, có một số lưu ý ai cũng nên biết.
-
Không ai còn nhớ mứt me đã được làm từ khi nào, nhưng thấy mứt me là thấy tết. Hàng năm, xuân về tết đến, người dân cù lao Long Hựu (huyện Cần Đước, tỉnh Long An) chọn những trái me dốt làm thành món mứt me để cúng ông bà và đãi khách, làm quà biếu dịp tết.