Thời Tam Quốc
-
Dù chưa từng giết được danh tướng nhưng Lã Bố vẫn được xưng tụng là “chiến thần”, đệ nhất dũng tướng trong Tam Quốc. Đâu là nguyên nhân?
-
Năm 251, Tư Mã Ý qua đời, hưởng thọ 72 tuổi. Con cháu đã tổ chức tang lễ long trọng cho ông. Để giữ kín vị trí mộ của Tư Mã Ý, gia đình đã chuẩn bị một số quan tài giả nhưng vẫn không thể che giấu.
-
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
-
Đối mặt với tiếng hét của Trương Phi ở đầu cầu Trường Bản, 9 mãnh tướng của Tào Tháo có áp lực rất lớn nên không ai dám tử chiến.
-
Gia Cát Lượng cả đời tận trung phò tá 2 cha con Lưu Bị và Lưu Thiện, giúp nhà Thục Hán vững mạnh. Thế nhưng, sau khi Khổng Minh qua đời, Lưu Thiện không xây miếu thờ cho ông. Vì sao lại vậy?
-
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
-
Mãnh tướng bí ẩn từng lập công bảo vệ Lưu Bị, địa vị thậm chí còn được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi. Tuy nhiên, sử gia lại không dám viết về ông. Rốt cuộc đâu là nguyên nhân?
-
Việc đào mộ, khai quật mộ thường xuất phát từ sự phẫn nộ và hận thù, chẳng lẽ Lưu Bá Ôn vô cùng oán hận nên đã đào mộ Gia Cát Lượng? Đương nhiên là không phải!
-
Quan Vũ, Trương Phi được coi là các võ tướng có “sức địch vạn người” nhưng cũng chưa thể đánh bại Mã Siêu. Vậy, ai là người có khả năng đánh bại vị tướng được ví như Lã Bố tái thế.
-
Tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc là nơi tọa lạc "lăng mộ máu" Bàng Thống - vị quân sư sánh ngang Gia Cát Lượng. Trong hơn 1.800 năm, lăng mộ này không ai dám xâm phạm dù nằm ở nơi đông đúc dân cư.