Tỉnh Bắc Kạn
-
Ngoài chất lượng sản phẩm thì chiến lược phát triển cùng những bước đi phù hợp với điều kiện của địa phương đã làm nên thành công cho các sản phẩm OCOP của Bắc Kạn hôm nay.
-
Theo tìm hiểu của PV, các nạn nhân mắc kẹt trong hang đá không thể giải cứu tại thôn Kéo Nàng, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn với mục đích tìm "kho báu" trong hang sâu mà người xưa kể lại.
-
Là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam ra sản phẩm dạng bột và dạng dung dịch hòa tan hoàn toàn trong nước màu tự nhiên, độ tinh khiết 95 - 98% (kiểm định tại Mỹ và Hàn Quốc), sản phẩm Nano curcumin Bắc Hà - sản phẩm OCOP 4 sao của tỉnh Bắc Kạn đang hướng tới đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia.
-
Sau nhiều nỗ lực bảo tồn và phát huy, hát sli của người Nùng ở xã Xuân Dương (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Sau 5 ngày, lực lượng cứu hộ, chính quyền địa phương và gia đình các nạn nhân đã họp, thống nhất dừng tìm kiếm 2 người bị mắc kẹt trong hang đá tại thôn Kéo Nàng, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
-
Mỗi khi chợ tình vào phiên, bà Nông Thị Nguyện (thôn Thôm Chản, xã Xuân Dương, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) lại lặng lẽ mua quà rồi đem chia thành nhiều túi nhỏ đưa chồng, để chồng mang theo đi hát sli cùng “người cũ”. Bà bảo, ông ấy có nhiều “người cũ” lắm nên cũng phải chuẩn bị chu đáo mới đủ…
-
Đạt sản phẩm OCOP 3 sao, gạo nếp Khẩu Nua Lếch của HTX Khẩu Nua Lếch Thượng Quan (huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn) đang tiếp tục gặt hái những thành công ấn tượng, nâng tầm thương hiệu gạo đặc sản của địa phương và góp phần thúc đẩy kinh tế cho các thành viên.
-
Chớm chạm đất Xuân Dương, chúng tôi đã nghe văng vẳng lời sli. Những thanh âm ngọt ngào luồn trong sương chừng đang đổ cùng bóng núi, những người sli mắt biêng biếc hướng cả về nhau.
-
Những câu chuyện thực thực, hư hư đầy huyền ảo cứ thế nối nhau mà đến, trong ngôi nhà cấp 4 khang trang tại thôn Bó Lù (xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) lúc này chừng như chật kín các nhân vật dị thường, bước ra từ những câu chuyện của người kể chuyện đại ngàn Nguyễn Mạnh Cầm.
-
Không chỉ thoát nghèo, gia đình chị Đặng Thị Huyền (thôn Đồng Tâm, xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) còn có của ăn của để, thu nhập trên 300 triệu đồng/năm nhờ mô hình vườn - ao - chuồng (mô hình VAC).