Trồng lúa
-
Tuy mới ra mắt và có mặt trên thị trường từ đầu năm 2021 nhưng với chất lượng sản phẩm tốt, giá bán phù hợp, sản phẩm phân bón hữu cơ khoáng của Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã được đông đảo nông dân quê lúa Thái Bình ưa chuộng và đánh giá cao.
-
Trà Vinh, Sóc Trăng và Cà Mau là 3 địa phương tương đối "bất lợi" về canh tác lúa so với các tỉnh khác thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long do nhiều diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn và phụ thuộc vào nguồn nước mưa. Tuy nhiên, từ khi áp dụng mô hình canh tác lúa thông minh, tất cả đã thay đổi...
-
Không chỉ trồng lúa giỏi, ông Đỗ Văn Luông ở ấp kênh 5A, xã Tân Hiệp A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang còn làm thêm các mô hình nuôi chim yến, nuôi rắn ri voi. Từ nuôi chim yến, nuôi rắn ri voi, mỗi tháng ông Luông có thêm 15 – 20 triệu đồng/tháng.
-
Công nghệ mới cho phép giảm một nửa chu kỳ sinh trưởng của cây lúa.
-
Ít sâu bệnh, chống chịu thời tiết khắc nghiệt tốt và năng suất cao nên giống lúa ĐB6 và VNR10 đang được người dân Thừa Thiên - Huế đưa vào sản xuất hai vụ.
-
Từ chỗ theo nghề buôn bán nay đây mai đó, vợ chồng ông Nguyễn Thanh Hương (dân thường gọi vợ chồng ông Bốn Tám), xã Quảng Hòa, thị xã Ba Đồn (tỉnh Quảng Bình) về quê thuể đất hoang trồng lúa. Nhờ biết áp dụng khoa học kĩ thuật và tận dụng tối đa các sản phẩm từ cây lúa, vợ chồng ông thu tiền tỷ mỗi năm.
-
Vụ xuân năm nay, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao mang đến niềm vui kép cho bà con nông dân khi các sản phẩm phân bón mới như phân hữu cơ khoáng và NPK-S hàm lượng dinh dưỡng cao thế hệ mới của công ty không chỉ giúp kháng sâu bệnh, giảm chi phí sản xuất mà còn cho năng suất rất cao.
-
Thay vì vụ lúa trước, các nhà khoa học của Công ty Bình Điền đến trực tiếp các điểm thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh để tư vấn kỹ thuật và hướng dẫn nông dân canh tác, hiệu suất chỉ được khoảng 50 đến 100 nông dân/buổi. Thì qua tư vấn trực tuyến, hàng ngàn nông dân trồng lúa khác có thể tiếp cận, học hỏi…
-
Bà con nông dân vùng Đồng Tháp Mười đang phấn khích thay đổi vật nuôi, cây trồng mới, thế chỗ dần cho cây lúa. Làm thế nào để sự phấn khích này trở thành sự phát triển bền vững chứ không là phong trào tự phát, phá vỡ cơ sở hạ tầng cũng như tiềm ẩn rủi ro về tiêu thụ?
-
Thay vì chỉ sản xuất 2 vụ lúa trong năm, anh Nguyễn Văn Vương (SN 1977) ở ấp Phú Thọ B, xã Phú Thọ, huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) kết hợp mô hình trang trại nuôi cá đồng -nuôi vịt và trồng lúa, mang lại hiệu quả gấp 3-4 lần so với cách làm lúa truyền thống.