Trồng lúa
-
Ở nhiều vùng chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả hoặc không thuận lợi nguồn nước sang các loại cây trồng hoặc mô hình sản xuất khác, đã xuất hiện những mô hình có thu nhập cao hơn so với trồng lúa. Những ruộng lúa bị bỏ hoang ngày nào dần biến mất, thay vào đó là cánh đồng trù phú, "đẻ" ra trăm triệu…
-
Những năm gần đây, tình trạng người dân Tây Ninh phải lúa giống trôi nổi không rõ nguồn gốc, xuất xứ, kém chất lượng thường xuyên xảy ra. Hậu quả là một số trường hợp lúa giống không nẩy mầm, hoặc nẩy mầm ít. Nhiều trường hợp sau khi lúa phát triển hơn 1 tháng mới phát hiện lúa lẫn tạp, lúa “hai tầng”, lúa "ma"...
-
Tâm sự với người dân trồng lúa xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ (Lai Châu), người đứng đầu Trung ương Hội Nông dân Việt Nam cho rằng, muốn sản xuất bền vững thì người trồng lúa nước không nên để tâm quá đến năng suất mà cần chú trọng vào chất lượng sản phẩm.
-
Ở Đồng Tháp đang có những mô hình canh tác hữu cơ đang phát triển, không sử dụng phân thuốc hóa học. Và tất nhiên là do chính người sản xuất đã sớm nhìn ra được hệ lụy của chất hóa học đến cây trồng, môi trường sống và đặc biệt là sức khỏe của con người.
-
Lần đầu tiên, nông dân trồng lúa ĐBSCL thu lãi kỷ lục, khoảng 50%; giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng cao nhất trong vòng 9 năm trở lại đây. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, ĐBSCL nên giảm diện tích đất trồng lúa ở những nơi có thể bị tác động bởi hạn mặn...
-
Nông dân trồng lúa huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp) hiện đang tất bật thu hoạch rộ vụ lúa Đông Xuân 2020 - 2021 với niềm vui trúng mùa, được giá. Nông dân trồng giống lúa gì, gieo xạ hay cấy tay đều bán được giá. Lâu lắm nông dân trồng lúa tỉnh Đồng Tháp mới vui như Tết.
-
Không phải đến khi Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu ra đời, mà từ những năm trước nông dân vùng hạ Long An đã chuyển hướng nông nghiệp theo hướng sản xuất thuận thiên do hạn, mặn xâm nhập ngày càng nghiêm trọng.
-
Nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, "lão nông" Nguyễn Văn Thơi ở tỉnh An Giang đã đưa gia đình vươn lên thoát nghèo và đẩy mạnh phong trào đưa khoa học về đồng ruộng.
-
Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, một số người dân rủ nhau làm lúa sạch dùng trong ba ngày Tết.
-
Dự báo, tại một số tỉnh ĐBSCL, đợt nước mặn lên cao nhất đúng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu, tức 8 - 6/2. Nhiều bà con nông dân đã nghĩ đến việc ngày Tết phải mang bánh tét ra đồng canh con nước mặn.