Xuất khẩu cá ngừ
-
Trong tháng 10, giá trị xuất khẩu cá ngừ tiếp tục giảm. Tính đến hết tháng 10/2019, cá ngừ của Việt Nam chỉ thu về gần 63 triệu USD, giảm 6,4% so với cùng kì năm ngoái.
-
Sau thẻ vàng, từ vị trí thứ 2 trong các thị trường xuất khẩu hải sản sang EU, Việt Nam đã tụt xuống đứng thứ 5. Dự báo xuất khẩu thủy sản sang thị trường này trong cả năm 2019 chỉ đạt 1,35 tỷ USD, giảm 8%.
-
Cơ quan chức năng yêu cầu doanh nghiệp phải nộp chứng nhận đánh bắt (C/C), chứng nhận y tế (H/C) khi nhập hàng để chế biến, xuất khẩu sang EU… khiến cộng đồng doanh nghiệp thủy sản phản ứng dữ dội vì cho rằng không khả thi.
-
Với những lợi thế sẵn có, Việt Nam có thể trở thành nước lớn đứng thứ nhì thế giới về chế biến, xuất khẩu cá ngừ, chỉ sau Thái Lan.
-
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu cá ngừ đã có sự tăng trưởng đầy ấn tượng sang 79 thị trường, qua đó góp phần quan trọng vào tăng trưởng chung của XK thủy sản.
-
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu (XK) cá ngừ đã có sự tăng trưởng đầy ấn tượng, qua đó góp phần quan trọng vào tăng trưởng chung của XK thủy sản Việt Nam.
-
Đã có nhiều tín hiệu khả quan từ đề án sản xuất cá ngừ đại dương (CNĐD) theo chuỗi giá trị tại Nam Trung Bộ. Sau hơn 2 năm (kể từ tháng 8.2014) triển khai, mô hình doanh nghiệp (DN) làm trung tâm chuỗi đã bắt đầu khẳng định hiệu quả liên kết…
-
Các sản phẩm cá ngừ bị áp thuế cao khiến lượng cá ngừ của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản liên tục giảm.
-
Cá ngừ Việt Nam với trữ lượng và tiềm năng khai thác lớn, hiện là mặt hàng được tiêu thụ tại nhiều quốc gia trên thế giới, giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm hơn 7% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước - đứng thứ 3 (chỉ sau tôm và cá tra).
-
6 tháng đầu năm, xuất khẩu cá ngừ sang Italy tăng 98,6% so với cùng kỳ.