Xuất khẩu thủy sản

  • Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản (Vasep) cho biết, quý I/2017, xuất khẩu mực, bạch tuộc Việt Nam đạt tổng giá trị 107,1 triệu USD, tăng 31,4% so với cùng kỳ năm 2016.
  • Trong khi các nhà xuất khẩu dự báo nhu cầu nhập khẩu trong năm nay tăng không nhiều và giá tôm thành phẩm phổ biến trong các giao dịch thành công chỉ ở mức 100.000 đồng/kg, thì giá trong nước đã trên 130.000 đồng/kg.
  • Không “bằng lòng” với con số 3 – 3,5 tỷ USD giá trị xuất khẩu mỗi năm như hiện nay, nhiều doanh nghiệp cho rằng, ngành tôm Việt Nam có thể đạt kim ngạch 10 tỷ USD/năm.
  • Tại buổi gặp gỡ với các cơ quan báo chí ngày 5.1, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết, mục tiêu của ngành nông nghiệp trong năm 2017 là tăng trưởng GDP sẽ đạt 2,5-2,8% và tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt khoảng 32,5-32,8 tỷ USD.
  • Những lô hàng nông sản xuất khẩu bị nước nhập khẩu trả về được doanh nghiệp “phù phép”, “biến hóa” tiêu thụ như thế nào luôn là vấn đề khiến người tiêu dùng quan tâm. Đã có những lô hàng sau khi bị trả về, doanh nghiệp đưa ra thị trường trong nước tiêu thụ.
  • Đó là ý kiến và đề xuất của phần lớn các doanh nghiệp tại buổi đối thoại bàn tròn với chủ đề “Làm thế nào để nâng cao lợi thế canh tranh cho ngành tôm Việt Nam” do Bộ NNPTNT phối hợp Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICMP-GIZ) tổ chức ngày 15.11 tại TP.Cần Thơ.
  • Từ đầu tháng 10, các nhà xuất nhập khẩu thủy sản đã bắt đầu lên kế hoạch cho mùa làm ăn cao điểm dịp cuối năm. Đây là thời điểm quyết định tới mức tăng trưởng cả năm của ngành thủy sản. Liệu mục tiêu xuất khẩu 7 tỷ USD thủy sản năm nay có thành hiện thực?
  • Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) liên tục cảnh báo các doanh nghiệp (DN) phải thận trọng hơn khi xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc. Dẫu vậy, kim ngạch xuất khẩu cá tra, tôm Việt Nam sang thị trường này vẫn ngày một tăng.
  • Một loạt rào cản kỹ thuật ở các thị trường xuất khẩu (XK) chủ lực của thủy sản Việt Nam đang khiến ngành hàng này đứng trước các áp lực thay đổi để giữ vững và phát triển giá trị.
  • Do thiếu nguồn nước sạch để rửa, ướp muối trong quá trình sơ chế, chế biến, sản phẩm của các vùng nuôi tôm lớn ở ĐBSCL nhiễm nhiều vi sinh vật có hại, bị nhiều thị trường nhập khẩu từ chối. Trong khi đó, danh tiếng” của cá tra cũng đang ngày càng đi xuống...