• Tại HTX Nông nghiệp Bình Hiếu, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, nhờ áp dụng kỹ thuật "3 giảm - 3 tăng" từ sạ lan sang sạ hàng đã giúp nhiều hộ dân giảm được thời gian gieo sạ, mà còn tăng cao được năng suất.
  • Nhiều năm nay, xã An Nhứt, huyện Long Điền luôn là địa phương đầu tiên trong tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa như “3 giảm, 3 tăng”, “1 phải, 5 giảm”, “cánh đồng mẫu”, “ruộng lúa bờ hoa”… Chính vì áp dụng khoa học kỹ thuật mà An Nhứt luôn có những vụ lúa bội thu, trở thành vùng trồng lúa trọng điểm của tỉnh.
  • Đó là một trong những mục tiêu phấn đấu của ngành nông nghiệp đến năm 2021 để việc quản lý thuốc BVTV ngày càng hiệu quả hơn.
  • Ham học hỏi trong sản xuất và kinh doanh lúa giống, anh Phan Văn Thụ (SN 1974, ở ấp Tân Thuận, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã thu về trên 1,2 tỷ đồng mỗi năm. Cũng nhờ anh, vùng lúa sản xuất theo cách truyền thống đang dần chuyển sang trồng lúa chất lượng cao.
  • Mô hình trồng lúa theo dự án 3 giảm 3 tăng đang là cơ hội đổi đời của nhiều nông dân ở Cà Mau, sau nhiều năm gắn bó với phương pháp sản xuất lúa theo cách truyền thống.
  • Tại Long An, ngày 21.9 Trung tâm Khuyến nông quốc gia (TTKNQG) tổ chức hội thảo kết quả Dự án “Áp dụng 3 giảm 3 tăng và kỹ thuật SRI nhằm nâng cao hiệu quả và góp phần giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa”.