Bàng Thống
-
Tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc là nơi tọa lạc "lăng mộ máu" Bàng Thống - vị quân sư sánh ngang Gia Cát Lượng. Trong hơn 1.800 năm, lăng mộ này không ai dám xâm phạm dù nằm ở nơi đông đúc dân cư.
-
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
-
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
-
Sở hữu tài trí ngang hàng với Gia Cát Lượng và Bàng Thống, tại sao Tư Mã Ý không nằm trong lời tiên tri của Thủy Kính tiên sinh?
-
Trong “Tam quốc diễn nghĩa” có một nhân vật tài trí được đánh giá là ngang ngửa Gia Cát Lượng, đó là Bàng Thống. Mặc dù tài năng sánh ngang Gia Cát Lượng nhưng tính cách của Bàng Thống lại hoàn toàn trái ngược. Và vì điều này mà Bàng Thống có kết cục bi thảm.
-
"Ngọa Long - Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ" là câu nói nổi tiếng thời Tam Quốc. Lưu Bị "kiêm đắc Long Phượng", song thiên hạ vẫn tuột khỏi tay Thục Hán.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những người thành công nhưng cũng có những người đoản mệnh chết yểu, khiến hậu thế không khỏi tiếc nuối.
-
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
-
Trương Nhiệm xuất thân bần hàn, phục vụ cho Lưu Chương. Ông chính là trở ngại lớn nhất của Lưu Bị khi đi đánh Tây Xuyên.
-
Trong đội ngũ quân sư Tam Quốc có một nhân vật thường được so sánh với Gia Cát Lượng. Những truyền thuyết về lăng mộ kỳ lạ cũng truyền kỳ như mưu lược của ông.