Bảo hiểm thất nghiệp
-
Doanh nghiệp cần thông báo với cơ quan BHXH khi có sự thay đổi về thông tin đóng BHXH. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ thủ tục báo giảm BHXH thực hiện thế nào.
-
Căn cứ quy định tại Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc đồng thời là tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của NLĐ.
-
Bất cứ ai tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) đều được cấp một mã số riêng. Mã số BHXH để làm gì? Tra cứu mã số này như thế nào? Dưới đây là 3 cách đơn giản tra cứu mã số BHXH.
-
Chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp nếu đáp ứng đủ điều kiện mà Chính phủ quy định. Dưới đây là 3 việc cần làm ngay khi người lao động vừa thất nghiệp.
-
Người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện được quy định tại Điều 49 Luật Việc làm 2013.
-
Sổ bảo hiểm xã hội là loại sổ dùng để ghi chép quá trình đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) cũng như làm cơ sở để giải quyết các chế độ này. Dưới đây là 6 thông tin về sổ BHXH người lao động nên biết.
-
Khi chấm dứt hợp đồng lao động, NLĐ có thể được hưởng trợ cấp thôi việc do chính công ty chi trả. Để được hưởng khoản trợ cấp này, NLĐ cần đáp ứng một số điều kiện theo quy định.
-
Thực tế, trong quá trình làm việc, người lao động có thể vì nhiều lý do mà nghỉ một vài ngày hoặc nhiều ngày trong tháng. Số ngày nghỉ này sẽ ảnh hưởng tới nhiều hoạt động của doanh nghiệp, đơn cử như việc đóng bảo hiểm xã hội.
-
Trong một số trường hợp, người lao động bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cho những lần hưởng tiếp theo.
-
Tình hình thất nghiệp tại Hà Nội có xu hướng giảm. Trong tháng 9, TT DVVL Hà Nội nhận được hơn gần 7.500 hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp, giảm 2.000 hồ sơ so với tháng 8, tương đương 21%.