Bảo hiểm xã hội
-
Đây là thông tin đại diện Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết tại hội nghị cung cấp thông tin định kỳ ngày 29.8. Trong năm học 2017-2018, đã có 237 trường hợp học sinh, sinh viên khác được Quỹ BHYT chi trả từ 200 triệu trở lên.
-
“Tôi làm việc ở công ty chuyên về gia công giày dép tại TP.Hồ Chí Minh, mức lương đóng BHXH hiện nay của tôi là 4.300.000 đồng/tháng, vậy sắp tới lương tối thiểu vùng năm 2019 tăng thì mức đóng BHXH của tôi có tăng theo không?”
-
Thủ tục đăng ký, điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT được thực hiện như sau.
-
Già hoá dân số, thiếu hụt lao động... khiến nhiều nhà hoạch định chính sách phải tính toán đến các biện pháp điều chỉnh tuổi nghỉ hưu. Nâng tuổi nghỉ hưu đang được kỳ vọng sẽ góp phần cân đối Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH), một trong những vấn đề được bàn bạc từ lâu.
-
Tôi có hai sổ bảo hiểm, một sổ tôi mới đóng được 5 tháng, sổ kia tôi đã đóng được 2 năm ở công ty cũ. Nay tôi muốn gộp 2 sổ lại làm một được không? Hồ sơ thủ tục thế nào? Nếu được, gộp xong sổ bảo hiểm, tôi nghỉ việc ở công ty mới thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
-
Mức tiền lương tham gia bảo hiểm năm 2018 được qui định cụ thể với khối hưởng lương ngân sách và khối doanh nghiệp chi trả cho người lao động.
-
Nội dung chi tiết về bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định tại Chương IV Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được hướng dẫn bởi Nghị định 134/2015/NĐ-CP và Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH với những nội dung cụ thể như sau:
-
Tại hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương khoá XII, 3 Nghị quyết đã được ban hành với những thay đổi lớn về chính sách lương, bảo hiểm xã hội liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức.
-
Thẻ đã cấp cho người tham gia trong năm 2017, 2018 vẫn tiếp tục được sử dụng, mà không in, đổi thẻ mới.
-
Nghị quyết 28-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) có nhiều nội dung mới đáng chú ý.