Bảo kê
-
Tại sao một Tổ trưởng tổ bốc xếp hàng hóa ở chợ Long Biên (Hà Nội) lại có “quyền lực ngầm” khiến các tiểu thương khiếp sợ và chấp nhận mỗi năm đóng số tiền “bến bãi” lên đến hàng trăm triệu đồng?
-
Nếu năm ngoái giá sầu riêng giữa vụ chỉ khoảng 50.000 đồng/kg thì nay ở một số nơi giá sầu riêng đã lên đến 94.000 đồng/kg. Tuy nhiên, cùng với niềm vui đó, nông dân lại bị ám ảnh bởi nạn bảo kê xuất hiện khắp nơi.
-
Cơ quan công an đã xác định được người đàn ông có tên Hưng “kính” trong phóng sự của VTV là Tổ trưởng tổ bốc xếp số 2, thuộc Ban quản lý chợ Long Biên.
-
Để có thể có một chỗ buôn bán, tiểu thương tại chợ Long Biên sẽ phải đóng tiền bãi (tiền bảo kê) cho các đối tượng tự cho mình "quyền sinh quyền sát" tại khu chợ đầu mối lớn nhất Hà Nội này. Ai không đóng tiền đương nhiên không thể buôn bán. Ai dại dột phản kháng lập tức sẽ bị "dằn mặt" không thương tiếc...
-
Luật sư cho biết, nhóm côn đồ “bảo kê” máy gặt ở Thanh Hóa rất có thể sẽ bị xử lý với hai tội danh được quy định tại Bộ luật Hình sự 2015.
-
Nhiều đối tượng lạ mặt mang theo hung khí ngang nhiên ra đồng đe dọa, đánh đập người khi đưa máy về làng gặt lúa thuê cho dân địa phương. Sự việc nghiêm trọng này vừa xảy ra tại xã Quảng Trường, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
-
Bức xúc vì nhóm thanh niên bặm trợn ép chủ máy gặt nộp tiền "bảo kê", người dân ở Thanh Hoá vây đánh, bắt giao công an.
-
Nhóm phụ nữ hành nghề buôn bán hàng rong tại chợ Đông Hà – Trung tâm thương mại lớn nhất tỉnh Quảng Trị bị các tiểu thương tại chợ phản ánh có hành vi gây rối, hành hung và đòi chia đôi lợi nhuận.
-
Lãnh đạo TP.HCM chỉ đạo Công an TP.HCM xử lý. Các chuyên gia pháp luật đề xuất tăng cường trách nhiệm của địa phương, xử lý hình sự những kẻ cầm đầu
-
Sáng 7.5, ông Nguyễn Văn Thật, Chủ tịch xã Hòa Tiến, huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) cho biết đã chỉ đạo cho Công an xã phối hợp với Công an huyện điều tra làm rõ thông tin về việc xã hội đen bảo kê thu hoạch lúa trên địa bàn.