Bạo lực gia đình (BLGĐ) không chỉ để lại hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, tâm lý cho phụ nữ mà còn để lại hậu quả nặng nề với sức khỏe tâm lý của chính con em họ.
Có phải người Việt ngày càng hung hăng không? Không ai chắc về điều này. Nhưng chắc chắn, bạo lực sẽ làm gia tăng tính hung hăng và hung hăng lại phát sinh bạo lực.
Khi phát hiện tờ hóa đơn 5 triệu tiền karaoke, người vợ cố bình tĩnh hỏi han để chồng tự "đầu thú". Tuy nhiên, anh chồng lại quanh co nói dối, không thừa nhận về việc ăn chơi của mình nên người vợ đã không còn giữ được bình tĩnh...
Cho đến lễ cưới, tôi vẫn bảo toàn trọn vẹn được "ngàn vàng", cái quý giá nhất của đời con gái. Chính vì thế tôi càng hồi hộp, run rẩy đón đợi giờ phút thiêng liêng của đêm tân hôn.
Bạo lực gia đình đã làm mất đi tới 1,8% GDP của Việt Nam trong năm 2018, con số này có chiều hướng gia tăng theo thời gian, khi mà các vụ bạo lực với phụ nữ gần như không giảm.
Căn nguyên sâu xa của bạo lực chính là vì bất bình đẳng giới vẫn tồn tại dai dẳng ở Việt Nam. Xung quanh thực trạng và giải pháp để giảm thiểu bạo lực với phụ nữ, PV Báo NTNN đã phỏng vấn bà Trần Bích Loan - Phó Vụ trưởng Vụ Bình đẳng giới (Phó Chánh VP UBQG vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam).
2/3 số phụ nữ phải chịu một hoặc hơn một hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần và bạo lực kinh tế cũng như bị kiểm soát hành vi do chồng gây ra trong cuộc đời.
Cảm thấy không chịu đựng nổi, tôi viết đơn ly dị, bảo chồng ký để giải thoát cho cuộc hôn nhân bất hạnh của mình. Nào ngờ, chồng thấy vậy lại quỵ lụy, khóc lóc khiến tôi mủi lòng.