Báu vật
-
Nhóm thợ lặn phát hiện khoảng 2.000 đồng tiền vàng, có niên đại 1.000 năm tuổi, dưới đáy biển của Israel.
-
Chứng kiến cảnh các khẩu thẩn công được Thủ tướng Chính phủ công nhận là báu vật quốc gia đang ngày một bị bào mòn, nằm lăn lóc ở lối đi ẩm mốc, giới nghiên cứu, học sinh đến bào tàng tỉnh Hà Tĩnh đã phải giật mình, xót xa.
-
Người Khmer chọn lá buông làm giấy viết vì lá rất dai, bền, vạch nét chữ rõ ràng và ít bị hư mục.
-
Tuy chỉ giành giải Ba nhưng bộ ảnh “Báu vật Sơn Trà” đều được các thành viên Ban giám khảo Cuộc thi ảnh “Đất và Người” do Báo NTNN tổ chức đánh giá có tính chuyên nghiệp, được đầu tư rất cao. Ít ai biết tác giả của nó là anh sinh viên không giàu, đi chụp voọc bằng ống kính mượn của thầy giáo.
-
Trong một lần tình cờ, chúng tôi ghé nhà hàng Đăk Bla, trên đường Nguyễn Huệ (TP.Kon Tum, tỉnh Kon Tum) thấy trên tường treo đầy các vật dụng thường ngày của người đồng bào Xê Đăng, Jẻ Triêng, Ba Na, Brâu… được chú thích bằng tiếng Pháp.
-
Chiếc long sàng của vua Thành Thái, một “báu vật” cùng với chiếc xe kéo mà nhà vua dành tặng mẹ sau khi phía Việt Nam đấu giá không thành công tại Pháp - hiện có cơ hội để đưa trở về Huế rất lớn.
-
Những bộ áo quần bằng vỏ cây được người Hà Lăng xem như báu vật cổ truyền, biểu tượng linh thiêng, phải bảo tồn gìn giữ. Họ đang ra sức giữ gìn và bảo vệ, ai trả bao nhiêu tiền cũng không bán...
-
Ngày đó, xung quanh đình còn hoang sơ, cây cối rậm rạp, quân Pháp giương súng cỡ lớn định bắn vào đình nhưng điều kỳ lạ là đạn xịt. Sau đó, một con rắn hổ chúa từ trong đình bò ra, quân Pháp rút súng bắn, đạn cũng không nổ.
-
Không chỉ là “lá phổi xanh” điều tiết khí hậu, bức bình phong chặn dông bão cho Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà còn là “Vương quốc” của loài linh trưởng vô cùng quý hiếm trên thế giới đó là Voọc chà vá chân nâu.
-
Được trả giá hàng triệu đô nhưng chủ nhân của những mẫu hóa thạch vẫn lắc đầu. Lý do đơn giản: không phải ai cũng có cơ hội sở hữu những báu vật quý hiếm hàng nghìn năm tuổi này.