Bẫy thu nhập trung bình

  • Bình Dương tiếp tục là địa phương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước, đạt 8,076 triệu đồng/tháng. Đây cũng là thách thức cho Bình Dương vì bẫy thu nhập trung bình đến sớm hơn các tỉnh thành khác.
  • Bộ Chính trị đã thống nhất trình ra Ban Chấp hành Trung ương tại hội nghị lần thứ 6 hai đề án là "Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới" và "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".
  • Cùng khoảng thời gian 30 năm, các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc đã “hoá rồng, hoá hổ”, nhưng Việt Nam dù tăng trưởng nhanh, vẫn chỉ là quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Như vậy, mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 đã không thành hiện thực, thậm chí còn tụt hậu so với Trung Quốc 20 năm, Hàn Quốc và Malaysia 30 - 35 năm.
  • ĐBQH Hoàng Quang Hàm bày tỏ sự lo lắng khi sau 30 năm, các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc đã “hoá rồng, hoá hổ”, nhưng Việt Nam dù tăng trưởng nhanh, vẫn chỉ là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và đứng trước nguy cơ bị nhiều quốc gia trên thế giới bỏ xa.
  • Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, hiện mới có 21% doanh nghiệp Việt Nam tham gia liên kết với chuỗi cung ứng nước ngoài, thấp hơn tỷ lệ của Thái Lan là 30%, Malaysia là 46%. Tỷ lệ nội địa hóa bình quân của Việt Nam mới đạt 33% nên mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn thấp, doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới thu được “tiền lẻ” trong các chuỗi giá trị toàn cầu.
  • Trả lời câu hỏi: “Vì sao Việt Nam vẫn chưa trở thành hổ, thành rồng như các nước Đông Bắc Á?”, TS. Nguyễn Sĩ Dũng cho rằng, do không có đội ngũ công chức hành chính tinh hoa nên không thể vận hành hiệu quả mô hình nhà nước kiến tạo phát triển, nhằm hiện thực hóa chương trình công nghiệp hóa đất nước. 
  • Đại diện Tổng cục Thống kê kiến nghị Chính phủ sớm thành lập Ủy ban Năng suất Quốc gia, trong đó thiết lập một cơ quan thường trực, chuyên sâu về năng suất lao động có nhiệm vụ phối hợp các động lực tăng năng suất quốc gia của Việt Nam.
  • Chỉ phát biểu trong vòng vài phút ngắn ngủi ở thời điểm kết thúc Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2018, nhưng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc không ít lần nhắc tới nguy cơ “tụt hậu”, “bị bỏ lại phía sau” trước khi nói về những giải pháp đột phá và khát vọng đưa Việt Nam trở thành quốc gia thịnh vượng.