-
Nông thôn mới Sóc Trăng, ở huyện Châu Thành, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 61 triệu/người/năm
Nhờ xây dựng nông thôn mới, trong đó có phát triển sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng ngày càng được nâng cao. Theo đó, thu nhập bình quân đầu người ở huyện Châu Thành đạt gần 61 triệu đồng/người/năm. -
Chính phủ phân bổ gần 6.000 tỷ đồng từ nguồn tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024 để hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị đến 31/10/2025 phải hoàn thành chương trình.
-
Tỉnh Bình Định huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, với quyết tâm cao nhất, trên tinh thần “không để ai bị bỏ lại phía sau”, quyết tâm hoàn thành mục tiêu xoá 100% nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh đến hết tháng 5/2025.
-
Trong ký ức nhiều, vùng đất xã Phước Nam, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) trước đây khô hạn, đất đai cằn cỗi, đời sống người dân khó khăn…Thế nhưng, giờ đã "thay da đổi thịt", đất khô cằn ngày nào giờ thành những vườn cây ngon, trái ngọt… Thu nhập bình quân đầu người hơn 61 triệu đồng/năm.
-
Xác định phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ là một trong những nhiệm vụ đột phá, thời gian qua, Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ hỗ trợ nông dân tỉnh Bình Dương đã có nhiều kế hoạch, định hướng nhằm nâng cao thu nhập cho hội viên nông dân.
-
Nhờ học được nghề trồng dâu, nuôi tằm, nhiều hộ dân tại thôn Tân Thuận, xã Tân Văn (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế tốt hơn.
-
Sáng nay, 4/3, Bộ Nông nghiệp và Môi trường chính thức nhận bàn giao công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội sau quá trình hợp nhất, sáp nhập các bộ, cơ quan ngang bộ.
-
Khai thác tiềm năng về khí hậu, nguồn nước dồi dào, nhiều hộ dân trên địa bàn thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã mạnh dạn đầu tư bể nuôi cá nước lạnh (nuôi cá tầm, cá hồi ví như cá quý tộc) mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo.
-
Nhờ chuyển đổi sản xuất từ cây lúa đơn thuần sang trồng nhiều loại nấm dược liệu, đặc biệt là nấm mối đen, chị Châu Thị Nương (47 tuổi, ngụ xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã có thu nhập cao và giúp nhiều hộ dân địa phương có việc làm ổn định quanh năm và giảm nghèo.
-
Huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn là 1 trong 74 huyện nghèo của cả nước. Nhằm giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian qua, huyện Văn Quan đã xây dựng nhiều mô hình sản xuất hiệu quả. Các mô hình này đã tác động tích cực đến đời sống, cũng như công tác giảm nghèo của địa phương.
-
Trong vòng hơn 100 ngày, tỉnh Bình Định đặt mục tiêu hoàn thành việc xóa 4.442 nhà tạm, nhà dột nát cho hộ gia đình có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ, hộ nghèo, hộ cận nghèo.
-
Thời gian qua, nhiều chị em phụ nữ người Cơ Tu ở huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã sử dụng mạng xã hội để quảng bá, chào hàng, đưa các mặt hàng nông sản, sản phẩm truyền thống của địa phương đến với người tiêu dùng khắp cả nước.
-
Trại nuôi rắn hổ mang với hơn 1.000 con rắn to dài của ông Hồ Đức Tài trú tổ 7, thị trấn Đồng Tâm, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn dù cho thu nhập mỗi năm từ 300 đến 400 triệu đồng vẫn khiến nhiều người không khỏi rùng mình, lạnh dọc sống lưng.
-
Khác hẳn với hơn 2 năm về trước, giá mía thấp, doanh nghiệp mua nhưng chậm trả tiền, giá nhân công cao khiến nhiều hộ dân ở huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng thua lỗ. Thế nhưng, hiện nay, câu chuyện trồng mía ở địa phương này đã hoàn toàn khác, lao động nông thôn có việc làm, thu thu nhập của nông dân tăng lên.