-
Từ 50 triệu đồng nguồn vốn chương trình cho vay hộ cận nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội, vợ chồng anh Nguyễn Văn Hùng-chị Nguyễn Thị Liêm ở xóm Phan Thanh, xã Long Thành, huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An) đã đầu tư thu mua, chế biến lươn đồng thành món đặc sản, mang lại thu nhập 200 triệu đồng/năm.
-
Với quyết tâm làm giàu ngay tại quê hương, ông Lê Như Duyên (sinh năm 1971) ở thôn Lộc Xá, xã Quảng Long (huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) đã “liều mình” vay vốn, thuê đất trồng hoa các loại và đã gặp hái được nhiều thành công với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Với mục tiêu nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người dân, xã Hòa Bình (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) đã và đang tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, trong đó có chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi quy mô hàng hóa...
-
Tại Phú Thọ, chuyển hóa rừng gỗ lớn đang là hướng đi mới, hiệu quả, vừa tăng thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững, vừa giảm xói mòn, rửa trôi đất và chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Hội Nông dân xã Măng Tố, huyện Tánh Linh (tỉnh Bình Thuận) chủ trì thành lập Tổ hội nghề nghiệp quy tụ 13 hộ chăn nuôi với tên gọi “Tổ hội nghề nghiệp chăn nuôi dê xã Măng Tố” do anh Võ Công Tân, thôn 5 làm Tổ trưởng.
-
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và bằng nhiều giải pháp giảm nghèo phù hợp, như tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; trao đổi kinh nghiệm sản xuất giữa các nông dân; hướng dẫn bà con cách làm ăn mới...đã giúp xã Ea Hiu (huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk) giảm hộ nghèo hằng năm.
-
Nắm bắt được nhu cầu trồng cây quế, trồng cây hồi của bà con nông dân, anh La Văn Ưu, ở thôn Nà Thà, xã Kim Đồng, huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn) đã phát triển mô hình vườn ươm cây quế giống, cây hồi giống cung cấp cho bà con trong xã và các địa phương lân cận.
-
Từ hơn 3 năm qua, chị Bùi Thị Loan, ở ấp 4, xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đã mạnh dạn thực hiện mô hình phát triển kinh tế gia đình từ nghề gói bánh tét truyền thống của ông bà, cha mẹ truyền lại.
-
Hội Nông dân huyện Mai Châu (Hòa Bình) tích cực phối hợp với Trung tâm tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh, tư vấn, định hướng, đào tạo nghề về du lịch cho hội viên nông dân.
-
Từ tháng 7 âm lịch, khi con nước ở các vùng thượng nguồn ĐBSCL lên cao cũng là lúc dân Kiên Giang chuẩn bị đón mùa nước nổi. Mùa nước nổi miền Tây cũng là thời điểm ở các xóm nghề truyền thống chuyên sản xuất các ngư cụ, phương tiện đánh bắt tất bật vào mùa.
-
Thời gian qua, “bức tranh” kinh tế - xã hội của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã có nhiều đổi thay ấn tượng. Kết quả đó, có sự đóng góp rất lớn của hoạt động tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn. Nhiều hộ vay vốn đã tự tạo việc làm, tạo thêm việc làm, qua đó nâng cao thu nhập.
-
Những năm gần đây, nhờ nghề may gia công, hàng trăm lao động ở xã Ea Hiu, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk có việc làm với thu nhập ổn định mà không cần phải xa quê.
-
Sáng sớm những con tàu vừa cập bến, hải sản tươi rói được các con thuyền vận chuyển vào cảng cá phường Nghi Thủy, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. Ngay tại xưởng sơ chế, hàng chục người phụ nữ tay thoăn thoắt bóc tôm, ai càng nhanh tay thì tiền thù lao càng nhiều.
-
Gần 30 năm gắn bó với nghề trồng hoa, bà Trần Thị Thu Thuỷ (59 tuổi, trú phường Hoà Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng) được nhiều nông dân trong vùng mến mộ vì sự cần cù, sáng tạo, năng động. Mô hình trồng hoa của gia đình bà Thủy cho lãi 300 triệu/năm.
-
Hội Nông dân tỉnh Sơn La đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề cho nông dân, qua đó giúp hội viên nông dân thoát nghèo và nâng cao thu nhập. Hoạt động tư vấn, tập huấn kỹ thuật, dạy nghề cho nông dân ở Sơn La-học trên lớp, thực hành ở trang trại, ruộng đồng