-
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, đến nay tỉnh Phú Thọ đã giải ngân hơn 560 tỷ đồng. Từ nguồn vốn này, Phú Thọ đang từng bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc, miền núi.
-
Với mong muốn tìm kiếm một hướng đi mới, ông Châu Văn Cuội, ngụ khu phố Mỹ Lộ, phường Mỹ Đức (TP Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) đã vay vốn đầu tư mô hình chăn nuôi heo rừng. Nhờ sự mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm ông Cuội đã thu về cả trăm triệu đồng mỗi năm.
-
10 năm trồng rau má, ông Trương Văn Đẹp (Tám Đẹp), 70 tuổi, ngụ khu phố Vĩnh Phước, thị trấn Giồng Riềng, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang) trở nên giàu có. Ai ngờ loại rau ngon này lại giàu đạm thực vật, bán tốt, giúp ông Đẹp bỏ túi hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Thị trường hoa phong lan, lan rừng đang trở về với giá trị thực. Trong khi nhiều người trồng lan rừng đối diện với không ít khó khăn trong quá trình này thì anh nông dân Ngô Minh Hưng ở thôn 3, xã Hòa Trung, huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) vẫn duy trì và phát triển mở rộng được mô hình trồng lan rừng của mình.
-
Đồng bào dân tộc Ma Coong thuộc dân tộc Bru - Vân Kiều (sống ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) được vay vốn ưu đãi từ chương trình tín dụng cho các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số của Ngân hàng Chính sách xã hội. Các hộ vay vốn đã đầu tư nuôi, trồng, có người nuôi trâu mua được ô tô.
-
Làng nghề truyền thống chằm nón ngựa Phú Gia, tọa lạc ở làng Phú Gia, xã Cát Tường (huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định), có tuổi đời hơn 300 năm. Loại nón ngựa Phú Gia có từ thời vua Quang Trung-Nguyễn Huệ.
-
Thời gian qua, công tác giảm nghèo ở tỉnh Bình Định được các cấp, ngành và chính quyền địa phương, phối hợp và tổ chức thực hiện chặt chẽ, kịp thời, đúng đối tượng. Với nhiều giải pháp được đưa ra, tỉnh Bình Định quyết tâm đưa tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh thấp hơn mức bình quân chung cả nước.
-
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền, ngành chức năng trên địa bàn tỉnh Phú Yên quan tâm chỉ đạo, thực hiện theo hướng đổi mới, gắn với nhu cầu thực tiễn của xã hội. Qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.
-
Là địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi gia súc gia cầm, những năm qua, xã Thành Công (TP Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) luôn ưu tiên phát triển chăn nuôi, trồng rừng, giúp người dân nâng cao thu nhập.
-
Thực hiện kế hoạch công tác khuyến nông năm 2024, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn) triển khai thực hiện "Mô hình nuôi tắc kè hoa" tại xã Bắc Quỳnh và xã Chiến Thắng.
-
Những năm qua, phong trào “Nông dân (ND) thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG), đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững’’ đã khơi dậy tinh thần năng động, sáng tạo của ND trong lao động, sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao.
-
Ra ruộng ở một nơi của Bắc Giang thấy loại cây này tốt um, dưới nuôi cá đồng, hễ bắt lên ai cũng mua
7ha trồng sen kết hợp nuôi cá đồng thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nghề trồng sen lấy hoa sen, hạt sen kết hợp nuôi thả cá đã giúp gia đình ông Đỗ Văn Thi, tổ dân phố 7, Phường Tăng Tiến, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng 1 đơn vị diện tích đất trồng. -
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, sản lượng khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản 6 tháng đầu năm 2024 của tỉnh đạt 360.942 tấn, bằng 45,42% kế hoạch năm.
-
Sáng 15/7, Đoàn Thanh tra của Thanh tra Bộ LĐ- TB&XH, do Phó Trưởng phòng Thanh tra Chính sách về trẻ em và xã hội Lê Thị Thảo, làm Trưởng đoàn, đã tổ chức công bố Quyết định thanh tra Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giảm nghèo giai đoạn 2021-2025, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.